I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần đựơc gìn giữ, phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
20 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 16 năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ Mục tiêu:
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1. Một số tờ để HS làm BT2
- Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng mỗi HS đặt 2 câu hỏi: thể hiện thái độ: khen, chê, sự khẳng định, phủ định
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc y/c
- Phát giấy bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS hoạt động trong nhóm và hoàn thành phiếu
Bài 2:
- Phát giấy bút dạ cho 2 nhóm HS. Y/c HS hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng
- Nhận xét kết luận từ đúng
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
+ Xây dựng tình huống
+ Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn
- Nhận xét cho điểm HS
2. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2HS lên bảng đặt câu
- Hoạt động trong nhóm 4 HS
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co, vật.
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo:nhảy dây, lò cò, đá cầu.
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài vào phiếu
- Nhận xét bổ sung
- 1 HS đọc đề
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, đưa ra tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn.
a) ..“Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”
b) “ Cậu xuống ngay đi. Đừng có chơi với lửa”
c): “ Chơi dao có ngày đứt tay đấy. Xuống đi thôi”.
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu: CÂU KỂ
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là câu kể , tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết lời giải BT.I.2 và 3
- Một số tờ phiếu khổ to viết những câu văn để HS làm BT.III.1
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ
- HS viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết
B. Bài mới
1. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
+ Câu Nhưng kho báu ấy ở đâu ? Là kiểu câu gì ? Nó được dùng để làm gì?
+ Cuối câu ấy có dấu gì ?
Bài 2: Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì ?
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
Bài 3:
+ Câu kể dùng để làm gì ?
+ Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ?
2. Ghi nhớ:
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm HS. Y/c HS tự và làm bài
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2: Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài Câu kể Ai làm gì?
- HS thực hiện y/c
- 1 HS đọc y/c và nội dung
- là câu hỏi, nó được hỏi về điều mà mình chưa biết
- Có dấu chấm hỏi
- Suy nghĩ thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
- Có dấu chấm
+ Để kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người
Học sinh đọc ghi nhớ
- HS đọc y/c và nội dung
- 2 HS làm bài theo yêu cầu
+ Chiều chiều, trên bãi thảthả diều thi.
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
+ Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
+ Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
+ Sáo đơn vì sao sớm.
- HS đặt câu kể.
a. Hằng ngày, sau khi đi học về, em giúp mẹ nấu cơm.
b. Em có một chiếc bút bi rất đẹp.
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011
Toán : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết chia cho số có ba chữ số.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 78.
B. Bài mới:
1. Luyện tập:
Bài 1a: Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
Bài 2:
- GV gọi 1 HS đọc đề
- Bài toán hỏi gì ?
HS tóm tắt và giải bài toán
Bài 3:- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Các bài toán trong bài có dạng ntn ?
- Khi thực hiện chia một số cho một tích ta có thể làm ntn ?
- GV y/c HS làm bài
(nếu còn thời gian cho học sinh khá, giỏi giải)
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài Luyện tập chung
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Đặt tính rồi tính
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 con tính, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc đề
Giải:
18 kg = 18000g
Số gam muối trong mỗi gói là:
18000 : 240 = 75 (g)
Đáp số: 75 gam
- Có dạng một số chia cho một tích
- Chúng ta có thể lấy số đó chia lần lượt cho các thừa số của tích
Giải:
Chiều rộng sân bóng đá là:
7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi sân bóng đá là :
(105 + 68) x 2 = 364 (m)
Đáp số : a) Chiều rộng 68 m
b)Chu vi 346 m
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài.
II/ Đồ dùng dạy - học: HS chuẩn bị dàn ý từ tiết trước
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ KTBC: HS đọc bài giới thiệu về lễ hội và trò chơi của địa phương mình
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình
* Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài văn tả đồ vật.
- Em chọn cách mở bài nào ? Đọc mở bài của em
- GV nhận xét chốt ý.
- Gọi HS đọc phần thân bài
- Em chọn kết bài theo cách nào? Hãy đọc phần kết bài của em.
HĐ2: Viết bài
- GV thu, chấm một số bài và nêu một số nhận xét chung
3/ Củng cố, dặn dò:
Dặn HS nào làm bài chưa tốt thì viết lại và nộp vào tiết học sau.
- 2 HS thực hiện
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK, cả lớp theo dõi.
- HS mở vở đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mình đã chuẩn bị tuần trước
- 1 HS khá giỏi đọc lại dàn ý của mình
- 2 HS trình bày :
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS giỏi đọc phần thân bài của mình.
- 2 HS đọc: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
- HS tự viết bài vào vở
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
- Tổng kết công tác tuần 16, phương hướng tuần 17
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các tổ đánh giá, tổng kết các hoạt động trong tuần16
2/ GV nhận xét chung
Duy trì tốt sĩ số và tỉ lệ chuyên cần.
Vệ sinh trường, lớp ,cá nhân sạch sẽ.
Duy trì tốt nề nếp tự quản.
Thực hiện tốt CTRLĐV theo chuyên hiệu tháng 12
Tham gia đóng góp quà và viết thư thăm hỏi các chú bộ đội.
Tồn tại : Vẫn còn 1 số ít em chưa học bài kĩ, bảng nhân chia chưa thuộc
Sách vở còn vài em chưa bao
3/ Công tác tuần 17:
Duy trì tốt sĩ số
Học thuộc bảng cửu chương
Nề nếp tự quản cao hơn
Chuẩn bị tập trung ôn tập thi cuối kì I
Luyện Tiếng Việt: ÔN: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I.Mục tiêu:
- HS nắm được phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ).
- Biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp.
II. Nội dung:
Luyện Tiếng Việt: ÔN: VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ ĐỒ CHƠI EM THÍCH
I.Mục tiêu:
- Rèn cho HS kĩ năng viết đoạn văn miêu tả đồ vật.
II. Nội dung:
- HS nhắc lại dàn bài của bài văn miêu tả đồ vật.
- HS nối tiếp nhau kể tên một đồ chơi mà mình thích.
- HS viết một đoạn văn miêu tả đồ chơi đó ( có thể viết đoạn mở bài hoặc đoạn kết bài dành cho HS TB; đoạn thân bài HS khá, giỏi)
- HS lần lượt trình bày cách viết của mình.
GV nhận xét, góp ý
- HS nào chưa làm xong về nhà hoàn chỉnh lại.
Luyện Toán: ÔN : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
II. Nội dung:
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
ÔN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1 - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh mình bằng những việc làm cụ thể.
- Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.
2 - Củng cố cho HS nắm vững các quy định đối với người đi xe đạp.
- HS có ý thức thực hiện các qui định về an toàn giao thông
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn địnhlớp
2. Bài mới
A/ Giáo dục môi trường.
Tổ chức cho học sinh thảo luận các câu hỏi sau:
N1: .Môi trường bị ô nhiễm có tác hại gì ?
N2: Những việc làm nào là gây ô nhiễm môi trường xung quanh ?
N3: Muốn môi trường không bị ô nhiễm ta phải làm gì ?
N4: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường ?
B/ Ôn tập đi xe đạp an toàn
- GV phân nhóm cho hs thảo luận các nội dung sau:
+ Chiếc xe đạp an toàn là chiếc xe đạp như thế nào ?
+ Để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào ?
+ Nêu những hành vi thể hiện người đi xe đạp không an toàn.
- Đại diện các nhóm trình bày- các nhóm khác nhận xét bổ sung.
3.Tổng kết dặn dò:
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường ở mọi nơi, mọi lúc.
- Nhắc HS đi đúng luật giao thông.
Nhận xét giờ học
- HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày.
- Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người như bệnh tật, nguồn nước bị ô nhiễm, thời tiết thay đổi thất thường,
+ Thải rác, xác súc vật xuống sông suối, ao hồ
+ Không chặt phá rừng bừa bãi, đánh cá bằng mìn,
- Ta phải bảo vệ môi trường.
- Trồng hoa, trông cây xanh, không vứt rác bừa bãi, trồng cây gây rừng,
- Xe phải tốt, có đủ các bộ phận phanh và đèn
- Đi đúng hướng , đường được phép ; đi sát mép đường bên phải; khi muốn rẽ cần đi chậm, giơ tay xin đường,
- Đi lạng lách, đánh võng ; buông thả hai tay;
Chở quá một người,..
Tuần 16
Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN( tiết 2)
I/Mục tiêu:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
II/ Đồ dùng:
- Qui trình các bài trong hình.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1/ KTBC:
Kiểm tra dụng cụ học tập HS.
2/ Bài mới:
- Gv nêu yêu cầu của tiết học & hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm .
- Sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học.
- Cho HS thực hành – Gv giúp đỡ 1 số em thực hành chưa thành thạo.
3/ Củng cố- dặn dò:
Về nhà ôn lại các mẫu thêu
Chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp.
- HS tự chọn
- HS thực hành.
File đính kèm:
- tuan 16.doc