I.MỤC TIÊU :
-Theo SGV155
-Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
26 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể ước lượng 400 : 200 = 2.
+253 : 195 có thể làm tròn số và ước lượng 250 : 200 = 1 (dư 50).
+585 : 195 có thể làm tròn số và ước lượng 600 : 200 = 3
* Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia có dư)
-Viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
-Theo dõi HS làm bài.
-Hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như SGK
c) Luyện tập , thực hành
Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Cho HS tự đặt tính và tính.
-Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm.
-Yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình. -Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán
-Chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.
-Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng là tìm được số dư là 0.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
-Nêu cách tính của mình.
-Đặt tính và tính.
-2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện một phép tính, cả lớp làm bài vào VBT.
-Nhận xét, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Tìm X.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phần , cả lớp làm bài vào VBT.
a) X x 405 = 86265
X = 86265 : 405
X = 213
b) 89658 : X = 293
X = 89658 : 293
X = 306
- 2 HS trả lời
-HS nêu đề bài.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
Tóm tắt
305 ngày : 49 410 sản phẩm
1 ngày : sản phẩm
Bài giải
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được số sản phẩm là
49410 : 305 = 162 ( sản phẩm )
Đáp số : 162 sản phẩm
-HS lắng nghe và thực hiện.
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
(bài văn viết)
Đề bài : Tả đồ chơi mà em thích.
KHOA HỌC KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
I.MỤC TIÊU :
-Theo SGV
-Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành.
II. CHUẨN BỊ :
-HS chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
-GV chuẩn bị: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ.
-Các hình minh hoạ số 2, 4, 5 / SGK trang 66, 67 (phóng to nếu có điều kiện).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy nêu một số tính chất của không khí?
+ Làm thế nào để biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra ?
+ Con người đã ứng dụng một số tính chất của không khí vào những việc gì ?
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài-Ghi đề
* Hoạt động 1: Hai thành phần chính của không khí.
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
-Gọi 1 HS đọc to phần thí nghiệm và cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi: Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí ô-xy duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy không ?
-Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm.
-Hướng dẫn từng nhóm hoặc nêu yêu cầu trước: Các em hãy quan sát nước trong cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1)Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt ?
2) Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì? Em hãy giải thích ?
3) Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết ?
-Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Hỏi: Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính ? Đó là thành phần nào ?
* Hoạt động 2: Khí các-bô-níc có trong không khí và hơi thở.
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
-Chia nhóm nhỏ và sử dụng chiếc cốc thuỷ tinh các nhóm đã làm thí nghiệm ở hoạt động 1. GV rót nước vôi trong vào cốc cho các nhóm.
-Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm 2 trang 67.
-Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần.
-Yêu cầu cả nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao ?
-Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: SGV
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Tổ chức cho HS thảo luận.
-Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ 4, 5 trang 67 và thảo luận trả lời câu hỏi: Theo em trong không khí còn chứa những thành phần nào khác ? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó.
-GV giúp đỡ HS, đảm bảo mỗi thành viên điều được tham gia.
-Gọi các nhóm trình bày.
-Nhận xét, tuyên dương những nhóm hiểu biết, trình bày lưu loát.
* Kết luận: SGV
3.Củng cố- dặn dò:
-Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị ôn tập và kiểm tra học kỳ I.
-3 HS trả lời.
-Lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS lắng nghe và quan sát.
1) Khi mới úp cốc nến vẫn cháy vì trong cốc có không khí, một lúc sau nến tắt vì đã cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc.
2) Khi nến tắt nước trong đĩa dâng vào trong cốc điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần k/khí bị mất đi.
3) Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì được sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt.
-Không khí gồm hai thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy.
-Hoạt động nhóm.
-Nhận đồ dùng làm thí nghiệm.
-HS đọc.
-HS quan sát và khẳng định nước vôi ở trong cốc trước khi thổi rất trong.
-Sau khi thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần, nước vôi không còn trong nữa mà đã bị vẩn đục. Hiện tượng đó là do trong hơi thở của chúng ta có khí các-bô-níc.
-Lắng nghe.
-HS thảo luận.
-Quan sát, trả lời.
+Trong không khí còn chứa hơi nước. Những hôm trời nồm, độ ẩm không khí cao, trên sàn nhà, bờ tường, bàn ghế hơi ướt. Hiện tượng đó là do trong không khí chứa nhiều hơi nước.
+Trong không khí chứa nhiều chất bụi bẩn. Khi ánh nắng chiếu qua khe cửa, nhìn vào tia nắng ta thấy các hạt bụi nhỏ bé lơ lửng trong không khí.
+Trong không khí còn chứa các khí độc do khói của nhà máy, khói xe máy, ô tô thải vào không khí.
+Trong không khí còn chứa các vi khuẩn do rác thải, nơi ô nhiễm sinh ra.
-Cả lớp.
CHIỀU
ANH VĂN GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
LUYỆN TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I MỤC TIÊU
-Củng cố về phép chia cho số có ba chữ sốá.
- Rèn kĩ năng tính, giải các bài toán có liên quan nhanh, chính xác.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới
a/Giới thiệu bài-ghi đề
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài1 Tr91: Đặt tính rồi tính
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở BTT, sau đó trình bày cách làm.
-Nhận xét, chữa bài
Bài1Tr91- 92: Tìm x
-Cách hướng dẫn tương tự
-Nêu cách tìm TP chưa biết
-Yêu cầu làm ngoài giấy nháp, 2em lên bảng làm và trình bày cách thực hiện.
-Chấm chữa bài
Bài 3.T91: Bài toán
-Yêu cầu HS đọc đề toán
-Cho HS phân tích, tìm hướng giải của bài toán theo các bước.
Hỏi :Muốn tìm S của khu B trước hết ta cần biết gì?
+muốn tìm c/ dài của khu B ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
-Chấm, chữa bài
3.Củng cố- Dặn dò:
-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại.
-1 HS đọc đề.
-Đặt tính và tính kết quả
-Làm bài-Sau đó vài em trình bày
33592 247 51865 253
0889 136 01265 205
1482 000
000
80080 157 8000 308
0158 510 1840 25
0010 300
-Tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Tìm số chia chưa biết ta lấy SBC chia cho thương
-Làm bài, 2HS lên bảng làm
X x 436 = 11772
X = 11772:436
X = 27
195906 : X = 634
X = 195906 :634
X = 309
-Đọc bài toán.
-Phân tích nêu được hướng giải của bài
+... cần biết chiều dài
+...Lấy S khu A chia cho chiều rộng khu A.
-Giải vào vở -1HS lên bảng làm
Bài giải:
Chiều dài của khu A, khu B là:
112564 :263 = 428 ( m)
Diện tích của khu B là:
428 x 3625 = 154936 (m2)
Đáp số: 28800 đồng
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
SINH HOẠT ĐỘI
I/Mục tiêu:
-Đánh giá lại các hoạt động của chi đôi trong tuần học qua.
-Đề ra phương hướng hoạt động của Đội trong tuần học tới.
-Ôn một số bài hát về Đội
II/Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III/Tiến trình sinh hoạt:
1/Ổn định lớp:
-Hát tập thể
2/Sinh hoạt:
a/Chi đội trưởng đánh giá hoạt động Đội tuần học qua
b/GV đánh giá chung
*Ưu điểm: -Các đội viên đã có ý thức xây dựng nề nếp của lớp học
-Đi học chuyên cần, đúng giờ.
-Sinh hoạt đầu giờ có hiệu quả.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
-Đã thành lập được đôi bạn học tập cùng tiến bộ
*Tồn tại:
-Sinh hoạt giữa giờ chưa nghiêm túc,(Hải, Nam, Giang) múa chưa chú ý.
-Một số đội viên còn quên khăn quàng (Quốc, Hiếu)
c/ Phương hướng tuần tới:
-Tiếp tục duy trì các hoạt động đã đạt được
-Đẩy mạnh việc học ở nhà để nâng cao hiệu quả học tập
-Tiếp tục thực hiện tốt phong trào” Giữ trường em xanh, đẹp”.
d/ Tiếp tục tập lại các bài múa do hội đồng đội tỉnh quy định
File đính kèm:
- Giao an 4 tuan 16.doc