Giáo án khối 4 - Tuần 16

 I/ Mục đích y/c :

1, Đọc trôi chảy. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi , hào hứng .

2, Hiểu các từ ngữ trong bài .

- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau, kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.

II/ Chuẩn bị :

- Tranh minh họa nội dung bài học trong sgk.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc26 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................................................................... ----------------------------------- Thứ 3: Ngày / / 2006. Lịch sử : Cuộc kháng chiến chống quân sâm lược Mông – Nguyên. I/ Mục Tiêu: Sau bài học, HS biết: Dưới thời vua nhà Trần, quân Mông – Nguyên đã 3 lần sang sâm chiếm nước ta và cả 3 lần chúng đều bị đánh bại . Quân và dân nhà Trần 3 lần chiến thắng vẻ vang trước giặc Mông – Nguyên là do có lòng đoàn kết, quyết tâm đánh giặc, lại có kế sách đánh hay.. Kể về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản. Tự hào về tryuền thống chống giặc ngọại sâm của dân tộc. II/ Chuẩn bị : Vở bài tập. Tranh minh họa sgk. Sưu tầm những mẫu chuyện về anh hùng Trần Quốc Toản. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS Bài cũ: + Nêu kêt quả công cuộc đắp đê của nhà Trần? GV nhận xét, ghi điểm . Bài mới: GTB: nêu mục tiêu y/c tiết học . HĐ1: Tìm hiểu ý trí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần . + Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần giất quyết tâm đánh giặc. GV kết luận, chuyển ý : HĐ2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả cuả cuộc kháng chiến . +Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu ? + Việc cả 3 lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có ý nghĩa như thế nào ? + Với cách đánh thông minh đó vua tôi nhà Trần đã đạt được kết quả như thế nào? ý nghĩa của cuộc kháng chiến đó ? + Theo em , vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẽ vang này? HĐ3:KC tấm gương yêu nước của Trần Quôc Tỏan. - GV tổ chức cho HS kể những câu chuyện đã tìm hiểu được về tấm gương yêu nước của Trần Quôc Tỏan. GV tổng kết đôi nét về vị tướng treTrần Quốc Toản. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. HS trả lời . Nhận xét. HS theo dõi . HĐ cả lớp . + HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Trần Thủ Độ “ đầu thần.lo” Điện Diên Hồng “ Đánh”. Trần Hưng Đạo .. Các chiến sĩ tự thích vào taymình 2 chữ “ sát thát”( giết giặc) Hoạt động nhóm.( 6 nhóm). Đại diện nhóm (cặp) báo cáo kết qủa + Mạnh: vua tôi nhà Trần chủ động rút lui. + Yếu : vua tôi nhà Trần chủ động tấn công quyết liệt buộc chúng nước ta. + Tác dụng rất lớn , làm cho giặc khi vào Thăng Long không thấy một bóng ngườibảo tòan lực lượng. + Sau 3 lần thất bại không giám xâm lược nước ta lần nữa , độc lập dân tộc được giữ vững . -+ Vì dân ta đòan kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưa trí đánh giặc. - Họat động cả lớp . -Một số HS kể trước lớp . - Cả lơp theo dõi, bổ sung. Lắng nghe, thực hiện. Thứ 4: Ngày / / 2006. Khoa học : Không khí gồm những thành phần nào ? I/ Mục Tiêu: Sau bài học HS biết. Làm thí nghiệm xác định được 2 thành phần chính của không khí là : khí ô xy duy trì sự cháy và khí ni- tơ không duy trì sự cháy . Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. II/ Chuẩn bị : Hình trang:66-67( SGK) . Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : + Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng để làm kê lọ( như hình vẽ) . + Nước vôi trong . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS A.Bài cũ: + Nêu các tính chất của không khí. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới:GTB: Nêu mục tiêu tiết học . HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí . GV chia nhóm, giao việc. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm. + Có đúng là không khí gồm 2 thành phần chính là khí Ô xy duy trì sự cháy và khí Ni tơ không duy trì sự cháy không? + Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc? Hd để HS suy luận phần không khí mât đi chính là ô xyduy trì sự cháy. + Phần không khí còn lạicó duy trì sự cháy không? tại sao em biết?. + GV hướng dẫn HS kết luận. HĐ2: Tìm hiểu một số thành khác của không khí. - Cho HS quan sát nước vôi trong ngay tiết học . Cuối tiết học quan sát lại xem nước vôi có còn trong nữa không? - gọi một số HS trả lời câu hỏi: Không khí gồm những thành phần nào? C. Củng cố dặn dò: - Y/c HS nhắc lại các thành phần của không khí. - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung. HS theo dõi. Hoạt động nhóm . + HS đọc mục thực hành trong trang 66 sgk đêt biết cách làm. + HS làm thí nghiệm như gợi ý của sgk. + Đại diện báo cáo kết quả, thảo luận, lớp nhận xét, thống nhất kết qủa. Điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. HS tự phát hiện. - Không, vì nến tăt, phần còn lại là Ni tơ. - Mục bạn cần biết ( Trang 66sgk). - Các nhóm làm thí nghiệm tiếp . HS quan sát, giải thích dựa vào tiết trước Nừu trời nắng có thể che tối để một lỗ nhỏ trong phòng học cho tia nắng lọt vào phòng, HS sẽ thấy những hạt bụi lơ lững trong không khí. HS trả lời: Ô xy, Ni tơ, bụi, hơi nước, vi khuẩn Mục bạn cần biết. Lắng nghe, thực hiện. Sáng: Thứ 5 ngày / / 2006. Tóan: Luyện tập: Địa Lí: Thủ đô Hà Nội. I/ Mục Tiêu: Học xong bài này HS biết. Xác định được vị trí thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học. Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. II/ Chuẩn bị : Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam. Bản đồ( lược đồ) Hà Nội. Tranh ảnh về Hà Nội. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS A.Bài cũ: Trình bày một số đặc tính tiêu biểu về hạot đông sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu bài : HĐ1: Hà Nội là thành phố Trung tâm ở đông bằng bắc bộ. - y/c HS quan sát lược đồ, bản đồ hành chính , giao thông VN tìm và chỉ vị trí thủ đô Hà Nội và cho biết Hà Nội giáp với những tỉnh nào ? + Cho biết từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại phương tiện giao thông nào. + Từ tỉnh em đến Hà Nội bằng loại phương tiện giao thông nào? GV: Hà Nội là TP lớn nhất ở miền Bắc. HĐ2: Thành Phố cổ đang ngày càng phát triển. + Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác, tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? + Khu phố cổ có những đặc điểm gì? ( ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa đường phố) + Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội? - Gọi vị trí khu phố cổ, khu phố mới. HĐ3: Hà Nội – Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. + Tìm những hình ảnh(dẫn chứng) Hà Nội là Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. + Kể tên một số trường ĐH , viện bảo tàng ở Hà Nội? + Hảy kể tên danh làm thắng cảnh ở Hà Nội mà em biết. C. Củng cố dặn dò: - y/c HS chỉ vị trí: Nêu đặc đỉêm tiêu biểu của TP Hà Nội - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về học bài - chuẩn bài , HS trả lời. Lớp nhận xét bổ sung. HS lắng nghe. Hoạt động cả lớp . HS chỉ vị trí : Giáp Hưng yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Hà Tây. Đường sắt, đường ô tô, đường hàng không. Ô tô, xe máy, tầu Hoạt động nhóm. HS dựa vào sgk, tranh ảnh, hiểu biết thảo luận theo gợi ý . Thăng Long, Hà Nội, Đại La, Đông Đô, đến nay được 995 tuổi. .. Phố cổ gồm các phố phường làm nghề thủ công, gần hồ Hòan Kiếm. Vẫn là nơi buôn bán tấp nập, ngày càng được mở rộng, hiện đại. HS nêu. HS khác bổ sung, kết hợp xem tranh ảnh. Hoạt động 4 nhóm. Dựa vào tranh ảnh, sgk, vốn hiểu biết. Chính trị: nơi àm việc cuả các cơ quan lãnh đạo cấp cao nhất của đất nước. Vh, KH, : Viện nghiên cứu, trương đại học, viện bảo tàng . HS nêu . Viện bảo tàng HCM, bảo tàng lịch sử , bảo tàng dân tộc học.. chỉ vị trí các di tích lược đồ. Sáng : Thứ 6 Ngày / / 2006. Toán : Chia cho số có 3 chữ số .(tiếp ). Tuần 16. Thứ 2 ngày / / 2007 Đạo đức: Yêu lao động ( Tiết 1). I/ Mục Tiêu: Học xong bài này HS có khả năng : Bước đầu biết được giá trị của lao động . Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân . Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động II/ Chuẩn bị : Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ T/c đóng vai. ND bài : làm việc thật là vui – TV lớp 2. Giấy, bút vẽ . III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu : GV HS A. Bài cũ: + Vì sao các em cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo ? GV nhận xét, đánh giá . B. Bài mới: * GTB: Hỏi HS ngày hôm qua em đã làm được những việc gì?. HĐ1: Phân tích tích chuyện “Một ngày của pê- chi- a” GV đọc câu chuyện“Một ngày của pê- chi- a” . GV chia nhóm thảo luận 3 câu hỏi, GV y/c từng cặp của mỗi nhóm hỏi- trả lời . + Hãy so sánh một ngày của pê- chi- a với những người khác trong truyện. + Theo em, pê-chi- a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?. + Nếu em là pê-chi- a, em có làm như bạn không, vì sao?. GV kêt luận như ghi nhớ. + Trong bài em thấy mọi người làm việc như thế nào ? GV tiểu kết, chuyển ý. HĐ2: Bày tỏ ý kiến . Bài tập 1: Em hãy cùng các bạn trong nhóm tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào hai cột . GV kết luận, khuyên HS yêu lao động HĐ3: Đóng vai ( BT2 – SGK) . GV và HS nhận xét cách ứng sử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? vì sao? Ai có cách ứng sử khác? * Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học . - Hướng dẫn HS chuẩn bị trước các bài tập còn lại( Tiết2) HS trả lời, liên hệ việc làm cụ thể . Lớp nhận xét . HS trả lời . HS lắng nghe. HS đọc lại câu chuyện . 4 nhóm thảo luận . Đại diện nhóm báo cáo các kết quả , lớp nhận xét + Trong khi mọi người hăng say lao động thì pê-chi- a lại bỏ phí mất một ngày mà không làm gì cả . + pê-chi- a sẽ cảm thấy hối hận, nối tiếc + em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn. Vì phải lao động mới làm ra của cải. HS lắng nghe, nhắc lại . + Mọi người ai củng làm việc bận rộn. HĐ nhóm làm bài tập 1( sgk). Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả + yêu lao động . Vượt mọi khó khăn làm tốt việc của mình . Tự làm lấy công việc của mình . Làm việc từ đầu đến cuối. + Lười LĐ. ỷ lại, không tham gia vào lao động. Không tham gia lao động từ đầu đến cuối. Hay nản chí, không khắc phục khó khăn, + 4 Nhóm thảo luận, phân vai đóng vai . 2 nhóm đóng vai tình huống a. 2 nhóm đóng vai tình huống b. - Một số nhóm trình bày . - HS nhận xét bổ sung.

File đính kèm:

  • docGIAO AN lop 4T 16.doc