I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài (mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao)
Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài tập đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
32 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i lời giải đúng
b. Làm việc cả lớp :
- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ gốm Bát Tràng
- Giảng: Nguyên liệu làm gốm là một loại đất sét đặc biệt, mọi công đoạn làm gốm đều phải tuân thủ quy trình kĩ thuật nghiêm ngặt. Công đoạn quan trọng nhất là tráng men
HĐ2: Chợ phiên
- Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận:
+ Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ ?
+ Mô tả chợ theo tranh, ảnh.
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 15
- 2 em lên bảng trả lời
- Lắng nghe
- Đại diện nhóm trình bày
+ Có hàng trăm nghề khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên các sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước, nhiều nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề
+ Làng chuyên làm một loại hàng thủ công như làng gốm Bát Tràng, làng dệt lụa Vạn Phúc...
+ Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân
- HS nhận xét, bổ sung
- Quan sát
- Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, hàng hóa phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương
+ Chợ đông người, trong chợ bán rau, trứng, gà, vịt...
- HS nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc
- Lắng nghe
Đạo đức : Tiết 15
SGK: 20, SGV:35
Biết ơn thầy, cô giáo (Tiết 2)
I. MụC tiêu
Như tiết 1
II. Chuẩn bị
- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán sử dụng cho HĐ2
iii. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Thầy, cô giáo đã có công lao như thế nào đối với HS ?
- HS phải có thái độ như thế nào đối với thầy, cô giáo?
2. Bài mới:
* GT bài
HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được(bài 4,5)
- Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày 2 tiểu phẩm về chủ đề Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Tổ chức cho HS phỏng vấn
- Gọi bạn Phượng kể 1 câu chuyện về kỉ niệm của thầy cô đ/v bản thân và bạn Linh trình bày 1 bài vẽ về thầy cô Dưới ánh đèn
- Gọi 1 số em có bài viết, thơ sưu tầm đựơc lên trình bày
- GV tuyên dương
HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ
- Nêu yêu cầu
- Giúp các nhóm chọn đề tài, viết lời chúc mừng
- Tuyên dương các nhóm làm bưu thiếp đẹp
- KL:
+Cần kính trọng, biết ơn thầy cô giáo
+ Chăm ngoan, học tập tốt để thể hiện lòng biết ơn
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn HS gửi tặng bưu thiếp tự làm cho thầy cô giáo cũ
- 2 em trả lời.
- 2 nhóm tiếp nối lên bảng:
+ TP: Chúc mừng 20-11
+ TP: Thăm cô giáo ốm
- Lớp chất vấn các bạn sắm vai
- Lắng nghe và quan sát tranh
- Nêu cảm xúc
- 1 số em trình bày trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- HS làm việc nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp chọn bưu thiếp đẹp, có ý nghĩa nhất
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2007
TLV : Tiết 15
SGK:153, SGV:314
Quan sát đồ vật
I. MụC tiêu
1. HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ...), phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.
2. Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn
II. đồ dùng
- Tranh minh họa một số dồ chơi
- Một số đồ chơi: ô tô, búp bê, gấu bông...
- Bảng phụ viết dàn ý tả một đồ chơi
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em
- Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn tả cái áo.
2. Bài mới:
* GT bài:
- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách quan sát một đồ chơi các em thích.
- Kiểm tra chuẩn bị đồ chơi của HS.
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và gợi ý
- Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS (nếu có)
Bài 2:
- Nêu câu hỏi: Theo em, khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Giảng: VD khi quan sát con gấu bông thì cái mình nhìn thấy trứoc tiên là hình dáng, màu lông sau mới thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân tay...
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm VT
- HS nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dơng
- Dặn hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu về một trò chơi, lễ hội ở quê em.
- 2 em đọc dàn ý
- 2 em đọc đoạn văn, bài văn
- Lắng nghe
- KT chéo
- 3 em nối tiếp nhau đọc
- Giới thiệu:
+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu
+ Đồ chơi của em là con búp bê bằng nhựa...
- Tự làm bài
- 3 em trình bày
VD: +Chiếc ô tô của em rất đẹp. Nó được làm bằng nhựa, hai bánh làm bằng cao su. Nó rất nhẹ. Khi bật nút dưới bụng, nó vừa chạy vừa hát rất vui. Chiếc ô tô chạy bằng dây cót nên không tốn tiền pin
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí: Từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay...
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại
- Lắng nghe
- 3 em đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc
- Tự làm vào VBT
VD:
a)MB: Giới thiệu gấu bông: đồ chơi thích nhất
b) TB:
+ Hình dáng: gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng
+ Bộ lông: màu nâu sáng pha mảng hồng nhạt ở tai, mõm; gan bàn chân làm cho nó khác với những con gấu khác
+ Hai mắt: đen láy như mắt thật, rất nghịch và thông minh
+ Mũi: màu nâu, nhỏ, trông như cái cúc áo gắn trên mõm
+ Trên cổ: thắt cái nơ thật bảnh
+ Trên đôi tay cầm một bông hoa màu trắng trông rất đáng yêu
c) KL: Em yêu gấu bông, ôm chú vào lòng em thấy ấm áp
- Lắng nghe
Toán : Tiết 75
SGK:83, SGV:153
Chia cho số có hai chữ số (tt)
I. MụC tiêu :
Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số
ii. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết quy trình thực hiện phép chia
iII. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 4 em lên bảng giải bài 1 SGK/83
- Nhận xét, sửa sai
2. Bài mới:
HĐ1: Trường hợp chia hết
- GV nêu phép tính: 10105 : 43 = ?
- HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải
- Giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia:
+ 101:43 lấy 10:4=2 (dư 2)
+ 150:43 lấy 15:4=3 (dư 3)
+ 215:43 lấy 21:4=5 (d 1)
- HD nhân, trừ nhẩm
HĐ2: Trường hợp có dư
- Nêu phép tính: 26345 : 35 = ?
- HD tương tự như trên
- Treo bảng phụ viết quy trình chia lên bảng, và gọi 2 em đọc
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- HDHS đặt tính rồi tính
- Lưu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ nhẩm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề
- HS HS đổi giờ ra phút, km ra m
- HDHS chọn phép tính thích hợp
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Kết luận, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 76
- 4 em lên bảng làm bài.
- Những em còn lại theo dõi, nhận xét.
10105 43
150 235
215
00
- Lần lượt 3 em làm miệng 3 bước chia
- 2 em đọc lại cả quy trình chia
- 1 em đọc phép chia
26345 35
184 752
095
25
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HS nhận xét
- 1HS đọc đề
+ 1giờ 15 phút = 75 phút
+ 38km 400m= 38400m
+ phép chia
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
T/bình mỗi phút người đó đi đựơc:
38400 : 75 = 512 (m)
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
Khoa học : Tiết 30
SGK:62, SGV:120
Làm thế nào để biết có không khí ?
I. MụC tiêu :
Sau bài học, HS biết :
- Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 62,63/ SGK
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm: túi ni lông to, dây su, kim khâu, bình thủy tinh, chai không, miếng xốp lau.
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước?
-Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
2. Bài mới:
HĐ1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
- Chia nhóm 4 em và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm
- Yêu cầu đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để thực hiện
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và giải thích, gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV nêu kết luận
HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
- Chia nhóm và KT việc chuẩn bị đồ dùng TN
- Yêu cầu đọc các mục Thực hành trang 63 SGK để thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày và giải thích tại sao có bọt khí nổi lên
- Gọi HS nhắc lại kết luận
HĐ3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí
- Nêu câu hỏi thảo luận:
+ Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
+ Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật?
- HS nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- CB: Bài 31
- 2 em lên bảng trả lời
- HS nhận xét.
- Nhóm 4 em KT việc chuẩn bị đồ dùng của nhóm rồi báo cáo
- HS làm thí nghiệm
- Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các TN trên
+ Không khí đã làm cho túi ni lông căng phồng. Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí
+ Đâm thủng túi ni lông, không khí thoát ra, để tay vào thấy mát
- Nhóm trưởng KT và báo cáo
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Các nhóm tự nêu câu hỏi, làm TN và rút ra kết luận:
+ Trong chai rỗng có chứa không khí
+ Những lỗ nhỏ li ti của miếng xốp có chứa không khí
+ KL: Vậy xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí
- HS trả lời :
+ Khí quyển
- Trả lời câu hỏi: bỏ cục đất khô, viên gạch kho xuống nước
- Lắng nghe
HĐTT :Tiết 30
Sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Triển khai kế hoạch tuần đến .
II. nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- GV nhận xét chung .
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến
- Đăng kí tiết học tốt, sinh hoạt kỉ niệm ngày 22- 12.
- Kiểm tra bảng nhân - chia .
- Giúp các bạn yếu làm tính chia cho số có 2 chữ số và tập làm dàn bài .
HĐ3: Sinh hoạt
- Ôn bài múa hát: Bông hồng tặng Mẹ và Cô
- Kiểm tra chuyên hiệu Nhà sử học nhỏ tuổi .
- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra
- HĐ cả lớp
- BCH chi đội kiểm tra
File đính kèm:
- Giao an 4 Tuan 15.doc