Giáo án khối 4 - Tuần 14

Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(tiết1)

I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:

1. Hiểu:- Công lao của thầy giáo, cô giáo đối với HS.

- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quí thầy giáo cô giáo.

2. Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo.

II/ Chuẩn bị: các băng chữ để sử dụng cho HĐ 3 tiết 1.

- Kéo, giấymàu,bút màu, hồ dán để sử dụng cho HĐ2 tiết 2.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc29 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................................................................. ............................................................................................................................................. ----------------------------------- Lịch sử: Nhà Trần thành lập I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. - Về cơ bản nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước , luật và quân đội, đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau. II/ Chuẩn bị: - VBT lịch sử . - Hình minh họa trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học HĐ của giáo viên A/ Bài cũ: (3’) gọi 2 HS trả lời câu hỏi 2 cuối bài 11 GV nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới: * GTB: (1’) Nêu MT tiết học HĐ1:Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. (15’) - Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào. + Trong hoàn cảnh đó , nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào? GV kết luận: khi nhà Lý suy yếu , tình hình đất nước HĐ2: Nhà Trần xây dựng đất nước. (15’) - YC 4 nhóm thảo luận làm BT( VBT) + Sơ đồ bộ máy nhà nước dước thời Trần từ trung ương đến địa phương. + Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội , phát triển nông nghiệp? + Hãy tìm những sự việc cho thấy dưới thời Trần , quan hệ giữa vua và quan, giữa vua và dân chưa quá cách xa. *GV kết luận. C/ Củng cố dặn dò: (3') - Gợi ý hướng dẫn HS rút ra ND ghi nhớ(SGK). - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. HĐ của học sinh - 2 HS trả lời . - Nhận xét , đánh giá. - HS theo dõi . - HĐ cả lớp Nhà Lý suy yếu , nội bộ triều đình lục đục, đời sống ND đói khổ. - Vua Lý Huệ Tông không có con trai, truyền ngôi cho con gái nhường ngôi cho chồng- Trần Cảnh. - HĐ nhóm, hoàn thành các BT(vở BT). - Nêu kết quả- Tư Lộ Phủ Châu, huyện Xã - Vua đặt chuông lớn ở thềm cung điện trong các buổi yến tiệc có lúc vua và các quan nắm tay nhau ca múa. Chiều: Khoa học: Bảo vệ nguồn nước I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. II/ Chuẩn bị: Hình trang 58,59 sgk. - Giấy khổ to. để thảo luận nhóm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ: (5’)Nêu các cách làm sạch nước. - Vì sao cần phải đun sôi nước để uống. B/ Bài mới: * GTB: Nêu ND tiết học * HĐ1: (7') Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. - Y/C HS QS các hình và cho biết. Để bảo vệ nguồn nước bạn, GĐ, địa phương của bạn nên và không nên làm gì? - Y/C HS liên hệ bản thân và gđ, địa phương. * HĐ2: (19') Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước. - GV chia nhóm giao nv, các nhóm tự cử nhóm trửng và thư kí + Xây dựng bản cam kết tự bảo vệ nguồn nước. + Thảo luận để tìm cho ND bức tranh - GV theo dõi HD bổ sung. - Trình bày và đánh giá kq. - Gv NX đánh giá. C/ Củng cố, dặn dò (5') - Dặn HS bảo vệ nguồn nước. - NX tiết học. - HS CB bài sau. - HS trả lời - HS thảo luận nhóm đôi. - HS chỉ vào từng hình vẽ nêu - Những việc không nên làm.H1, H2 - Những việc nên làm H3,H4, H5, H6 - Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước - Không đục phá ống nước - Xây nhà tiêu tự hoại - Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt - Các nhóm nhận Nv trao đổi, vẽ. Mỗi thành viên vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. 4 nhóm(tổ) - Nhóm trưởng điều khiển các bạn là việc như GV HD. - Các nhóm treo SP, đại diện phát biểu cam kết của nhóm - Nhóm khác NX bổ sung - bằng các biện pháp đã biết. Địa lý : Hoạt động sản xuất của nguời dân ở đồng bằng Bắc Bộ I/ Mục tiêu :Học xong bài này HS biết : -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dândoongf bằng Bắc Bộ ( vựa lúa lớn thứ hai của cả nước . là nơi nuôi nhiều lợn , gia cầm , trồng nhiều loại rau xứ lạnh ) - Các công việc cần phải làm trong quá trình SX lúa gạo . - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động SX. - Tôn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II/ Chuẩn bị: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. -Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB Bắc Bộ III/ Các hoạt động dạy học. HĐ của GV A/ Bài cũ: (3’) + nêu đặc điểm tiêu biểu của người dân ở ĐB Bắc Bộ . - GV nhận xét , ghi điểm . B/ Bài mới : * GTB : (1’) Nêu MT tiết học HĐ 1 : Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. (15') - YC HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết . - Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước ? - Nêu thứ tự công việc cần làm trong quá trình sản xuất lúa gạo ? từ đó rút ra nhận xét về việc trồng lúa gạo của người nông dân? + Nêu tên các cây trồng vật nuôi của ĐB Bắc Bộ + Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn , gà , vịt ? GV kết luận ý chính . HĐ2 : Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. (15') + Mùa đông ở ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? khi đó nhiệt độ NTN ? + Quan sát bảng số liệu và trả lời các câu hỏi trong SGK. + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho SX nông nghiệp ? + Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB bắc Bộ . GV kết luận : GT thêm về ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và kghí hậu ở ĐB Bắc Bộ . C/ Củng cố , dặn dò (3') - YC HS đọc nội dung bài học (SGK) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học bài . CB bài sau . HĐ của HS - HS trả lời. - Nhận xét. - HS theo dõi . - HĐ cá nhân - Diện tích 15000km2 - Đất phù sa màu mỡ - Cày bừa , gieo mạ , cấy , làm cỏ, bón phân, gặt , tuốt , phơi , xay sát . - Vất vả + Ngô , khoai , lợn , gà, vịt. Do có sẵn nguồn thức ăn và các sản phẩm phụ của lúa gạo như cám , ngô , khoai . - HĐ nhóm (4 nhóm ), đại diện báo cáo kết quả - lớp nhận xét thống nhất kết quả. - 4 tháng - Thuận lợi : trồng thêm cây mùa đông - Khó khăn : Nếu rét quá thì lúa và một số cây bị chết . - Cà chua , xà lách (liên hệ với cây rau xứ lạnh ở đà lạt ) - Thời tiết những ngày này . Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2007 Khoa học: Một số cách làm sạch nước I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết xử lí thông tin để: - Kể được một số cách làm sach nước và tác dụng của từng cách. - Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước. - Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. II/ Chuẩn bị:Mô hình dụng cụ lọc nước. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ: (5’)Nêu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. B/ Bài mới: GTB: Nêu ND tiết học HĐ1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước (6') + Kể tên một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn đã sử dụng. + Nêu tác dụng của từng cách. HĐ2: Thực hành lọc nước (7') -GV chia nhóm HD thực hành và thảo luận theo các bước trong sgk. - GVKL: nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là: HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch. (7') - Y/C HS trao đổi trong nhóm, làm BT vào VBT + Quy trình sản xuất nướ máy: HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống.(7') + Nước đã được làm sạch bằng cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao? + Muốn có nước uống được, chúng ta phải làm gì? Tại sao? - GVKL: sự cần thiết phải đun sôi nước C/ Củng cố, dặn dò:(5') - Liên hệ gia đình em đã làm cách nào để lọc nước - NX tiết học, dặn HS vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. - HS trả lời, lớp NX - Lớp lắng nghe - HĐ cả lớp + HS trả lời - Có 3 cách: lọc nước, khử trùng nước, đun sôi. - HS nêu. - HĐ nhóm - Các nhóm thảo luận lọc nước, dùng phễu bông, chai lọ, nước - Đại diện trình bày kq thực hành và thảo luận - Than củi, cát, sỏi. - HĐ nhóm làm vào VBT - Đại diện nhóm báo cáo kq lớp NX, thống nhất kq. a/ lấy nướcmáy bơm b/ Loại chất sắt và những chất hòa tan . c/ Tiếp tục loại các chất không tan d/ Khử trùng. đ/ Nước đã được khử sắt, sát trùng e/ Phân phối nước. - HS thảo luận nhóm (đôi) - Chưa vì. HS trả lời: đun sôi - Đun sôi lọc bằng cát sỏi. - Học bài và chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------------------------- IV/ Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................ ............................................................................................................................................. ----------------------------------- Kĩ thuật: Vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa I. Mục tiêu: - HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ trồng, chăm sóc rau, hoa. - Biết sử dụng một số dụng cị lao động trồng rau, hoa đơn giản. - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi gieo trồng rau, hoa. II. Đồ dùng DH: - Hạt giống và một số dụng cụ trồng rau, hoa. II. Hoạt động dạy học: A – Kiểm tra: (5’)Kiểm tra đồ dùng học tập. B – Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: (1') Giới thiệu qua sản phẩm ứng dụng 2/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 (7' )HD tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa: - Ch HS đọc nội dung 1 sách giáo khoa. - Hãy nêu tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - Muốn gieo trồng rau hoa ta cần phải có gì? - GV giới thiệu một số loại hạt giống. - Muốn cho cây phát triển tốt chúng ta cần làm gì? - Những nơi nào chúng ta có thể trồng được cây? - GV nhận xét, bổ sung. HĐ2 (21' )HD HS các loại dụng cụ, vật liệu trồng rau, hoa: - Hãy đọc mục 2 SGK và nêu. - GV cho HS quan sát một số dụng cụ như: cuốc, bay, vồ đập đất,... - GV: Trong sản xuất nông nghiệp để có năng xuất cao người ta còn dùng một số dụng cụ làm đất như: cày, bừa bằng trâu hoặc lớn hơn người ta có thể làm bằng máy cày, bừa... - HS đọc thầm SGK và nêu theo cặp. - Cần phải có hạt giống. - HS theo dõi - Ta cần cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng và những điều kiện khác... - ở đâu có đất trồng thì ở đó chúng ta có thể trồng được cây. - HS đọc và nêu. - HS quan sát và nêu cấu tạo của từng dụng cụ làm đất. - HS theo dõi. - 1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. C – Củng cố, dặn dò: (3') - HS nhăc các bước thêu móc xích. - Nhắc nhở chuẩn bị tiết sau

File đính kèm:

  • docGIAO AN lop 4 T13.doc
Giáo án liên quan