Giáo án khối 4 - Tuần 14

I. Mục đích, yêu cầu

- HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật(chàng kị sĩ,ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

- Hiểu từ ngữ trong truyện.

- Hiểu ND : Chú đất nung rất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

* HS trả lời đúng các câu hỏi sau bài đọc.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc19 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong VBT. Chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật Đ 14 Thêu móc xích (T2) I. Mục tiêu * HS cả lớp: - HS biết cách thêu móc xích. - Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành các vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. * HS khéo tay: Thêu được mũi thêu móc xích, các mũi thêu tương đối đều nhau, thêu được ít nhất 8 vòng móc xích, đường thêu ít bị dúm, biết ừng dụng thêu móc xích để thêu các đường đơn giản. Ii. Đồ dùng dạy- học - Tranh quy trình thêu móc xích . - Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Bộ thực hành Kĩ thuật III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra : Không 3. Bài mới : a, GTB : GV nêu y/c tiết học. b, Các hoạt động. ã HĐ1 : HS thực hành thêu móc xích. - HS nêu lại quy trình thêu móc xích + B1: Vạch dấu đường thêu + B2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu. - HS chuẩn bị vật liệu thêu - GV nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm. - HS thực hành thêu móc xích. GV quan sát, chỉ dẫn và uốn nắn HS thao tác còn chưa thành thạo ã HĐ2: HS trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm tho nhóm đôi - GV nêu các tiêu chí đánh giá: + Đúng kĩ thuật + Các vòng chỉ móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau. + Đường thêu phẳng, ít bị dúm. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định - Các nhóm dựa vào tiêu chí đánh giá trên để đánh giá các sản phẩm thêu móc xích - GV chọn những sản phẩm đẹp để giới thiệu trước lớp, khen ngợi HS khéo tay. 4. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. Về chuẩn bị tiết sau thực hành : Thêu sản phẩm tự chọn Mĩ thuật Đ 14 Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật I. Mục tiêu - HS nắm được đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu. - HS biết cách vẽ 2 vật mẫu. - HS vẽ được hai vật gần giống mẫu. II. Đồ dùng dạy- học. - SGK, SGV. Vật mẫu. Chuẩn KTKN - Bài vẽ HS năm trước. III. Đồ dùng dạy- học. 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. Các hoạt động của thầy và trò Nội dung bài * HĐ1: HDHS quan sát, nhận xét. - HS quan sát H1 SGK (T34) H: Mẫu có mấy đồ vật? Đó là vật gì? H: Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, độ đậm, nhạt của đồ vật ntn? H: Vị trí đồ vật nào ở trước, đồ vật nào ở sau? - GV bày vật mẫu: chai và bát. - HS quan sát theo 3 hướng của nhóm. H: Vị trí vật mẫu có thay đổi theo hướng nhìn không? H: Các vật có bị che khuất nhau không? ? Khoảng cách giữa 2 vật ntn? * HĐ2: HDHS vẽ. - GV treo hình gợi ý vẽ. HDHS trên hình. - So sánh, ước lượng tỉ lệ giữa chiều cao, chiều ngang của vật mẫu để vẽ khung hình sau đó phác khung hình từng vật mẫu. - Vẽ đường trục từng vật mẫu........ - Vẽ nét chính trước, nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu, vẽ nét đậm, nhạt..... * HĐ3: Thực hành. - HS quan sát mẫu, hoàn thành bài vẽ. - GV quan sát, HDHS hoàn thành bài. * HĐ4: Nhạn xét, đấnh giá. - HS trưng bày sản phẩm vẽ. GV chọn bài vẽ đẹp, sáng tạo và giới thiệu trước lớp. 1. Quan sát, nhận xét. 2. Cách vẽ. 3. Thực hành. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Về nhà hoàn thành bài vẽ. Chuẩn bị bài tuần 15. Địa lí Đ 14 Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu * HS cả lớp: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBBB. + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 200 C, từ đó biết ĐBBB có mùa đông lạnh. * HS khá, giỏi: + Giải thích lúa vì sao được trồng nhiều ở ĐBBB: đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa. + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. II . Đồ dùng dạy - học Bản đồ nông nghiệp VN. III. Các hoạt động dạy- học * Hoạt động 1 : - Làm việc cả lớp . - Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? - Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ? * Hoạt động 2: - Làm việc theo nhóm . - Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào? - Nhiệt độ thấp có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? - Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ ? * Củng cố, dặn dò . - GV nhận xét ý thức học tập của HS. Về luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau 1. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. - Phù sa màu mỡ - Nguồn nước dồi dào - Người dân nhiều kinh nghiệm trồng lúa 2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. - Mùa đông kéo dài 3 – 4 tháng - Khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt,. 3. Ghi nhớ : trang 105 SGK. Ngày soạn: Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Toán Đ 69 Chia một tích cho một số I. Mục tiêu - HS nhận biết cách chia một tích cho một số. - Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện , hợp lí. II . Đồ dùng dạy – học - SGK Toán 4, chuẩn KTKN III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra: Bài HS luyện trong VBT. 2. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. 1. Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức . - GV ghi 3 biểu thức lên bảng, HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh kết quả. - HD cách ghi và nêu kết luận. 2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. - Các bước làm tương tự như trên. * Kết luận chung : SGK trang 79 . 3. Thực hành: - GV hướng dẫn HS thực hiện theo hai cách , HS làm bài rồi chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài 2 rồi quan sát mẫu trong SGK. Sau đó , thực hiện các phép tính còn lại và chữa bài. - Một HS đọc yêu cầu của bài toán, gọi 1 em lên bảng, dưới lớp làm vào vở. HS nhận xét và chữa bài . 1. Tính và so sánh giá trị các biểu thức sau : a) ( 9 x 15 ) :3 = 135 : 3 = 45 9 x ( 15 :3 ) = 9 x 5 = 45 ( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45 b) ( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35 c) Kết luận : Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó( nếu chia hết) , rồi nhân kết quả với thừa số kia. 2. Bài tập : * Bài 1 : Tính bằng hai cách. * Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất : ( 25 x 36 ) : 9 * Bài 3 : Giải toán. 3. Củng cố – dặn dò. - HS nêu lại kết luận trong SGK. GV nhận xét tiết học. Về luyện bài trong VBT. - Chuẩn bị bài sau Khoa học Đ 28 Bảo vệ nguồn nước I. Mục tiêu - Nêu được một số biện pháp để bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. + Xử lí nước thải, bảo vệ hệ thống thoát nước thải. - Thực hiện bảo vệ nguồn nước. II. Đồ dùng dạy - học - Hình trang 58, 59 SGK. Chuẩn KTKN. III. Các hoạt động dạy- học * Hoạt động 1 : Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. HS làm việc theo cặp : - Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước? - Làm việc cả lớp . Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc. - Nên làm : Hình 3,4,5,6. - Không nên làm : Hình 1,2 . - GV cho HS nêu KL như SGK . * Hoạt động 2 : Trò chơi: Làm tuyên truyền viên bảo vệ nguồn nước - HS tham gia làm tuyên truyền viên phỏng vấn cách bảo vệ nguồn nước. * Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học (kkhen ngợi HS học tập tự giác, tích cực). Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau 1. Những biện pháp bảo vệ nguồn nước. 2. Trò chơi: Làm tuyên truyền viên bảo vệ nguồn nước Tập làm văn Đ 28 Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I. Mục đích , yêu cầu - HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND ghi nhớ). - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả các trống trường. II . Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiêt TLV trước. 2. Dạy bài mới : a, GTB: Ghi đầu bài b, Các hoạt động. - Hai HS tiếp nối nhau đọc bài văn : “ Cái cối tân”. Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ trao đổi và trả lời câu hỏi: + Bài văn tả cái gì ? + Các phần mở bài và kết bài nói lên điều gì ? + Các phần mở bài và kết bài đó giống bài nào đã học? + Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào ? * Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập 2, dựa vào kết quả BT1 để trả lời câu hỏi : - Khi tả một đồ vật, ta cần tả theo trình tự nào? * Phần ghi nhớ : Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ. * Phần luyện tập : - Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm bài cái trống, suy nghĩ và trả lời theo yêu cầu của trang 144 sgk. 3. Củng cố, dặn dò . - HS nêu lại ghi nhớ. GV nhận xét tiết học. Về luyện lại bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau. I. Nhận xét * Bài văn tả cái cối xay lúa bằng tre có ba phần * MB: GT cái cối *TB: + Tả hình dáng: áo, vành, tai, răng, cần, đầu cần, chốt,.. + Công dụng của cối * Kết bài: Tình cảm thân thiết giữa đồ vật với bạn nhỏ. II. Ghi nhớ : Trang 145 SGK . III. Luyện tập : * Tìm câu văn tả bao quát cái trống. * Nói tên các bộ phận của cái trống được miêu tả. * Tìm những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống. * Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh. Thể dục Đ 28 Ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi : Đua ngựa I. Mục tiêu - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và thuộc thứ tự động tác. - Chơi trò chơi : Đua ngựa . Yêu cầu biết cách chơi, tham gia trò chơi chủ động. II . Địa điểm - Phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường . - Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi . III . Nội dung và phương pháp lên lớp - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS khởi động các khớp. - Trò chơi : Do GV chọn. * GV nhắc lại cách chơi, sau đó điều khiển cho HS chơi. * Ôn tập toàn bài thể dục. GV hô cho cả lớp tập. - HS làm động tác thả lỏng : - GV cùng HS hệ thống bài : 1-2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1-2 phút . 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản : a) Trò chơi : Đua ngựa. b) Ôn bài thể dục . 3. Phần kết thúc Phần kí duyệt của Ban giám hiệu .......

File đính kèm:

  • docGA 4 cu 14.doc
Giáo án liên quan