A. Mục tiêu:
- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Kính yêu ông bà, cha mẹ.
B. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ ghi các tình huống.
- Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi H
C. Các hoạt động dạy học:
7 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 12 - Năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Ngày giảng:03.11
ĐẠO ĐỨC
Tiết12: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
A. Mục tiêu:
- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Kính yêu ông bà, cha mẹ.
B. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ ghi các tình huống.
- Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi H
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 2P
Bài hát: “ Cho con” ( Phạm Trọng Cầu”
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Tìm hiểu truyện 10P
* Chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ vì: .
3. Ghi nhớ: ( SGK – 18) 2P
4. Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
9P
* Bài tập1: ( SGK)
* KL: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là biết quan tâm, chăm sóc, làm việc giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
5. Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chưa? 9P
4.Củng cố - dặn dò: 2 P
- H hát.
- G hỏi: + Bài hát vừa rồi cho chúng ta biết điều gì?
- G dẫn dắt từ bài hát vào bài
G kể cho H nghe câu chuyện:” Phần thưởng”
H thảo luận theo nhóm 6N
+ Em có nhận xét gì về việc làm của Hưng?
+ Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của bạn Hưng?
+ chúng ta phảI đối sử với ông bà, cha mẹ NTN? Vì sao?
- G hỏi: + Các em có biết câu thơ nào khuyên răn chúng ta phải biết thương yêu, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ không?
- GKL:
- H đọc mục ghi nhớ SGK 2H
- G treo bảng phụ ghi 5 tình huống
- H đọc, thảo luận nhóm đôi(Mỗi bàn 1 tình huống)
- G nêu tình huống, H giơ giấy màu đỏ, xanh, vàng.
- G phân tích vì sao đúng, sai
- G hỏi: + Theo em việc làm thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
+ Chúng ta không nên làm gì đối với ông bà, cha mẹ?
- GKL:
- H thảo luận nhóm đôi kể những việc làm
đã thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- G hỏi: + Khi ông bà, cha mẹ đi xa về ta phải làm gì?
+ Có cần quan tâm tới sở thích của ông bà không?
* G Nhận xét tiết học
- G yêu cầu H về sưu tầm các câu chuyên, câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
Ngày giảng: 04.11.08 ĐỊA LÍ
Tiết 12: Đồng bằng Bắc Bộ
A. Mục tiêu:
Học xong bài này H biết:
- Vị trí của Đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí Việt Nam. Trình bày được đặc điểm tiêu biểu của Đồng bằng Bắc Bộ( Hình dạng, sự hình thành,địa hình, sông ngòi,...).
- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bản đồ địa lí Việt Nam. Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông Hồng
- HS: Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ
C. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 4P
- Chỉ vị trí của Đà Lạt trên bản đồ
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung 30P
a) Đồng bằng lớn ở miền Bắc
- Có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển
- Là ĐB châu thổ lớn thứ 2 của nước ta.
- Bề mặt khá bằng phẳng,
b. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ
- Vì có nhiều phù sa nên quanh năm có màu đỏ
- Ngăn lũ
4.Củng cố - dặn dò: 4 P
H: Lên bảng chỉ
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Sử dụng bản đồ VN, chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ để giới thiệu bài.
H: Dựa vào tranh ảnh, đọc mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi:
- Đồng bằng BB do phù sa của những con sông nào bồi đắp?
- Đòng bằng có DT lớn thứ mấy trong các ĐB của nước ta
- Địa hình (bề mặt) có đặc điểm gì?
H: Phát biểu
H+G: Lắng nghe, nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
H: Quan sát H2,
G: Giúp HS TLCH 2 sau đó chỉ vị trí các con sông trên bản đồ Địa lí VN
H: Liên hệ thực tiễn: Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng
H: Đọc mục 2 trong SGK, quan sát H3,4
- Trao đổi nhóm đôi, trả lời các gợi ý sau:
+ Người dân ở ĐB BB đắp đê để làm gì?
+ Hệ thống đê ở đồng bằng BB có đặc điểm gì?
+ Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
H: đại diện các nhóm phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ.
H+G: Chốt lại ND bài trên sơ đồ
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Học bài ở nhà, chuẩn bị bài ôn tập.
Ngày giảng:05.11.2008
KHOA HỌC
Tiết 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
A. Mục tiêu
Sau bài học H biết:
- Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- có y thức giữ gìn vệ sinh môi trườngxung quanh mình.
B. Đồ dùng dạy-học:
- H. Hình trang 48 – 49 ( SGK). Mỗi em 1 tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen, màu.
- G. Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 4P
Bài 22
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 18p
MÂY ĐEN MÂY TRẮNG
MƯA HƠI NƯỚC
NƯỚC
* - Nước đọng ở hồ, ao, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước.
- Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành các đám mây.
- Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất, tạo thành mưa.
3. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 10P
4.Củng cố - dặn dò: 2 P
Nước cần cho sự sống
- G hỏi: + Mây được hình thành NTN?
+ Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
- H trả lời:
- G nêu yêu cầu của tiết học
* HĐ1: Nhóm 4N
- G yêu cầu H quan sát hình minh họa trang 48, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?
+ Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì?
+ Hãy mô tả lại hiện tượng đó?
- H đại diện nhóm trình bày, nhận xét , bổ sung.
- G treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và giảng: ( G vừa nói, vừa vẽ lên bảng).
- H chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
- G KL:
* Hoạt động 2: ( Cặp đôi)
- Các em thảo luận và trình bày y tưởng của mình trên hình vẽ
- Các cặp lên trình bày, nhận xét
- G nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng:06.11.2008
LỊCH SỬ
Tiết12: Chùa thời Lý
A. Mục tiêu:
Sau bài học H nêu được:
- Dưới thời Lý đạo phật rất phát triển, chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi.
- Chùa là công trình kiến trúc đẹp, là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hóa của cộng đồng.
- Có ý thức bảo vệ di tích lịch sử.
B. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Hình minh họa SGK, tranh, ảnh tư liệu
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 2P
Bài “ Nhà Lý rời đô ra Thăng Long”
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Đạo phật khuyên ta làm điều thiện, tránh điều ác 10P
* - Đạo phật có nguồn gốc từ Ân Độ, du nhập vào nước ta từ thời PKPB.
- Đạo phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ của nhân dân ta.
3. Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý 10P
* KL: Dưới thời Lý đạo phật rất phát triển được xem là quốc giáo ( là tôn giáo của quốc gia)
4. Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân 10P
- Chùa là nơi tu hành của các nhân sự.
- Nơi tổ chức tế lễ của các đạo phật.
- Chùa là trung tâm văn hóa của các làng xã, là nơi tổ chức văn nghệ..
4.Củng cố - dặn dò: 2 P
“ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai”
- H trả lời câu hỏi cuối bài 2H
- Cả lớp nhận xét G đánh giá
- G cho H quan sát H1( SGK- 32) và một số ảnh về các ngôi chùa – giới thiệu bài
* H đọc SGK: “ Đạo phật .phát triển”
- G hỏi: + Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý NTN?
+ Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật?
- GKL:
* H đọc SGK và thảo luận nhóm đôi, TLCH:
- Dưới thời Lý những sự việc nào cho thấy đạo phật rất thịnh đạt
- GKL:
* H đọc SHK và TLCH:
+ Chùa gắn với sinh hoạt của nhân dân ta NTN?
- GKL:
- H đọc phần bài học ( SGK) 3H
- G mô tả chùa một cột, chùa Keo, tượng phật Adi dà.. và khẳng định chùa là công trình kiến trúc đẹp.
- G nhận xét tiết học, dặn H chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: 07.11.2008 KHOA HỌC
Tiết 24: Nước cần cho sự sống
A. Mục tiêu:
Sau bài học H có khả năng:
- Nêu một số VD chứng tỏ nước cần cho sự sống con người, động vật và thực vật.
- Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước ở địa phương.
B. Đồ dùng dạy-học:
- Hình 50, 51( SGK)
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 2P
Bài” Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2.Vai trò của nước đối với sự sống con người, thực vật, động vật 15P
* KL: Nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống. Nước chiếm phần lớn trong trọng lượng cơ thể.
3. Vai trò của nước trong một số hoạt động con người 15P
Nước trong
Sinh hoạt
Nước trong
SX nông nghiệp
Nước trong
SX công nghiệp
Uống, nấu cơm, tắm giặt
Trồng lúa, tưới rau
Xây dựng, chế biến vật liệu.
* KL: Nước có vai trò quan trọng như vậy nên chúng ta cần bảo vệ nguồn nước sạch
4.Củng cố - dặn dò: 2 P
- H vẽ Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 2H
- H+G nhận xét đánh giá
- G hỏi để dẫn dắt vào bài
* H hoạt động nhóm, thảo luận, TLCH 6N
+ Điều gì xảy ra nếu cuộc sống thiếu nước?
+Điều gì xảy ra nếu cây cối thiếu nước?
- Các nhóm trình bày, nhận xét
- GKL:
- H đọc mục bạn cần biết (trang 50)
* H hoạt động cá nhân, TL trước lớp
- G hỏi: + Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì?
+ Nhu cầu dùng nước được chia làm 3 loại, đó là những loại nào?.
- H sắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước của con người vào cùng nhóm.
- H lên bảng viết ( 3N, mỗi nhóm 2 em)
- G chốt ý đúng:
- H đọc mục bạn cần biết trang (51- SGK)
- GKL:
- G nhận xét tiết học, tuyên dương những em hăng hái phát biểu
- Dặn các em học thuộc mục bạn cần biết
File đính kèm:
- LSDL lop4 tuon 9CKTKN.doc