I. Mục tiêu
- HS đọc lưu loát trôi chảy cả bài.
- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
* HS trả đúng các câu hỏi sau bài đọc.
II. Đồ dùng dạy-học
- Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy- học
19 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m các tờ giấy thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép, từ láy, tính từ.
ã HS đọc B2, suy nghĩ => nêu ý kiến.
- GV khắc sâu cách thể hiện.
* 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
*1 HS nêu y/c B1
- HS làm bài vào vở => Trình bày bài làm. GV nhận xét, bổ sung.
* HS đọc đề bài 2.
- HS làm bài vào vở và trình bày bài miệng.
H: Em tạo từ theo cách nào?
- GV nêu thêm từ cho HS theo 3 cách.
* B3: HS lựa chọn từ ở bài 2 và đặt câu vào vở.
- HS nối tiếp nhau trình bày câu văn.
=> GV nhận xét, sửa sai.
I. Nhận xét.
+ trắng: mức độ bình thường (TT)
+ Trăng trắng: mức độ thấp (TL)
+ Trắng tinh: mức độ cao (TG)
2. Mức độ thể hiện:
+ thêm từ “rất” trước TT trắng
=> rất trắng.
+ Tạo ra phép so sánh với từ hơn, nhất => trắng hơn, trắng nhất.
II. Ghi nhớ: SGK (123)
III. Luyện tập.
* Bài 1 (124)
- Từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm: thơm đậm và ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngọc ngà, hơn,...............................
* Bài 2(124).
- Tạo từ láy, từ ghép với từ đỏ: đo đỏ, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ chon chót,...................................
- Thêm từ rất, quá, lắm: rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ vô cùng.
- Tào ra phép so sánh: đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son, đỏ hơn son.
- Cao:+ cao, cao vuít, cao chót vót.
- rất cao, cao quá
- cao hơn, cao nhất, cao hơn núi.
- Vui:
* Bài 3(124) Đặt câu.
4. Củng cố- dặn dò.
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
- GV nhận xét tiết học (Khen, nhắc nhở HS làm bài có kết quả).
- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài tuần 13.
Chính tả
Đ 12 n-v: người chiến sĩ giàu nghị lực
I. Mục tiêu
- HS nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn “Người chiến sĩ giàu nghị lực”.
- Viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ ch; ươn/ ương.
II. Đồ dùng dạy- học
- Vở chính tả, VBT TV 4
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: a, GTB: GV nêu MĐ, YC tiết học.
b,Các hoạt động.
- GVđọc mẫu đoạn viết. HS đọc thầm.
H: Đoạn văn viết về ai? Câu chuyện về Lê Duy ứng có gì cảm động?
- GV lưu ý với HS từ khó hay viết sai.
- HS luyện viết từ khó vào vở nháp, bảng lớp( giải phóng, quyệt, xúc động, triển lãm) => GV nhận xét, sửa sai.
* HS viết bài:
- GV nhắc tư thế viết, cách trình bày đúng.
- GV đọc cho HS viết bài.
- HS viết song nghe GV đọc để soát lỗi.
- GV chấm 4 bài viết => Chữa lỗi chính tả.
c. HS làm bài tập.
- HS làm bài 2a trong VBT => Trình bày bài làm.
- 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
4. Củng cố- dặn dò.
- GVnhận xét sự tiến bộ của HS về chữ viết, cách trình bày bài .
- Về nhà chuẩn bị bài Tuần 13.
Khoa học
Đ 24 nước cần cho sự sống
I. Mục tiêu
- Nêu dược vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt.
+ Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
II. Đồ dùng dạy- học
- Hình vẽ SGK trang 50, 51.
- Tranh ảnh, tư liệu về vai trò của nước.
III. Các hoạt động day- học
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: a, GTB:- Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.
ã HĐ1: Vai trò của nước với sự sống con người và động vật.
* MT: HS nêu VD chứng tỏ nước cần cho sự sống con người, động vật, thực vật.
* Cách tiến hành:
- HS quan sát H1, 2, 3 SGK (50).
H: Nêu HĐ của người và động vật trong tranh?
- HS thảo luận cặp đôi câu hỏi.
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu người, động vật, thực vật thiếu nước?
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
H: Nước có vai trò gì đối với đời sống con người, động vật và thực vật?
- GV cho HS quan sát tranh ảnh, tư liệu để HS hiểu thêm nước còn là môi trường sống của động, thực vật.
* 2 HS đọc mục BCB (T50).
ã HĐ2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
* MT: HS nêu được VD về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
* Cách tiến hành:
- HS quan sát H4, 5, 6, 7 SGK (51)
H: Con người sử dụng nước để làm gì?
H: Nêu VD chứng tỏ nghành CN, NN cần nhiều đến nước để làm sản phẩm?
* 2 HS đọc mục bạn cần biết (T51)
4. Củng cố- dặn dò.
- Gv nhận xét tiết học (Khen ngợi HS có ý thức học tập tốt)
- Về luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài 25.
Kể chuyện
Đ 12 kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
* HS cả lớp:
- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
* HS khá giỏi:
- Kể được câu chuyện ngoài SGK, lời kể tự nhiên, có sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Sưu tầm truyện nói về người có nghị lực, truyện đọc lớp 4.
III. Các hoạt động day- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra: 1 HS kể lại 1 => 2 đoạn truyện “Bàn chân kì diệu”
3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.
* GV nêu đề bài => Ghi bảng.
- 1 HS đọc đề bài.
H: Đề bài yêu cầu gì?
- GV gạch ý chính trong đề bài.
Khi kể phải đúng yêu cầu, không bị lạc đề, không kể về ước mơ đẹp.
- 4 HS nối tiếp đọc 4 gợi ý trong SGK.
H: Em hãy kể một số nhân vật trong truyện giàu nghị lực?
- HS giới thiệu truyện kể trước lớp.
* HS kể chuyện trong nhóm
H: Nêu ý nghĩa câu chuyện? Em học tập được điều gì qua nhân vật đó?
* HS thi KC trước lớp.
- Các nhóm cử đại diện thi KC trước lớp kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
* Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có nghị lực
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học(Khen, nhắc nhở HS ý thức học tập chưa tốt).
- Về nhà sưu tầm và đọc thêm truyện có cùng nội dung.
- Chuẩn bị tiết kể chuyện Tuần 13.
Ngày soạn: Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
Toán
Đ 60 luyện tập
I. Mục tiêu
- HS thực hiện được phép nhân với số có hai chữ số.
- Vận dụng được vào giải toán có phép nhân với số có hai chữ số.
- HS làm đúng các bài 1, 2 cột 1, 2, B3.
II. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 2 HS lên bảng tính: 3521 x 18; 4875 x 36
=> GV nhận xét sửa sai.
3. Bài mới: a, GTB:- Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
* 3 HS lên bảng làm 3 ý B1 => Cả lớp làm bài vào vở so sánh kết quả.
* HS làm B2 vào vở => 4 HS lên làm 4 cột.
- GV nhận xét bài làm của HS.
* 1 HS đọc đề B3
H: BT cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- HS tự giải và trình bày bài giải vào vở => GV chấm bài HS.
- 1 HS lên chữa bài.
- GV nhận xét kỹ năng giải toán của HS.
* B4: HS đọc đề tự hiểu y/c và giải => GV chữa bài HS.
* Bài 1(69) Đặt tính và tính.
* Bài 2(70)
m
3
30
23
230
m x 78
234
2340
1794
17940
* Bài 3(70)
Bài giải
Trong 1 giờ tim đập số lần:
75 x 60 = 4500 (lần)
Trong 24 giờ tim đập số lần:
4500 x 24 = 108000 (lần)
Đáp số: 108000 lần
* Bài 4 (70)
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét ý thức làm bài tập của HS .
- Về nhà chuẩn bị bài “Giới thiệu nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11”.
Tập làm văn
Đ 24 kể chuyện (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
- Viết được bài văn kể chuyện theo đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (MB, DB, KT)
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ (12 câu).
II. Đồ dùng dạy- học
- Đề bài, vở kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định:
2. Kiểm tra: HS tự kẻ điểm, lời phê.
3. Bài mới: a, Đề bài
* Đề 1: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
* Để 2: Kể lại câu chuyện “Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca” bằng lời cậu bé An- đrây- ca bằng lời cậu bé An- đrây- ca.
b. HS làm bài.
- GV nhắc HS chọn 1 trong 2 đề để làm bài.
- Khi làm bài phải bám sát yêu cầu đề. Câu chuyện phải có nhân vật, sự việc, cốt chuyện, có MB, DB, KT.
- Diễn đạt câu chính xác, lời kể tự nhiên, chân thật.
- HS tự hoàn thành bài.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV thu bài chấm. Nhận xét tiết học (Khen, nhắc nhở HSý thức làm bài kiểm tra).
- Về nhà chuẩn bị bài tuần 13.
Mĩ thuật
Đ 12 Vẽ tranh: đề tài sinh hoạt
I. Mục tiêu
* HS cả lớp :
- Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hằng ngày.
- HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt.
- Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt.
* HS khá, giỏi.
- Sắp xếp được hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
II. Đồ dùng dạy- học
- SGK, SGV, bút màu.
- Bài vẽ HS năm trước.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
* HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- HS quan sát tranh vẽ T30.
H: Bức tranh vẽ về đề tài gì? Vì sao em biết?
H: Em thích bức tranh nào? Vì sao?
H: Em hãy kể một số hoạt động của em ở nhà, ở trường?
- HS tự chọn đề tài để vẽ tranh và thông báo trước lớp.
* HĐ2: HDHS vẽ tranh.
- GV treo hình gợi ý cách vẽ và HDHS vẽ.
- GVHD thêm:
+ Vẽ hình ảnh chính trước (hoạt động của người), vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật).
+ Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động.
+Tô màu có độ sáng, độ đậm, độ nhạt.
* HĐ3: Thực hành.
- HS quan sát bài vẽ HS năm trước.
- HS tự vẽ và hoàn thành bài theo đề tài đã chọn => GV quan sát, HDHS hoàn thành bài.
* HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm đôi. GV chọn bài vẽ và trưng bày trước lớp.
=> HS tự giới thiệu về tranh vẽ và ý tưởng của mình.
- GV khen ngợi HS có bài vè tốt.
1. Quan sát, nhận xét.
2. Cách vẽ.
3. Thực hành.
4. Củng cố- dặn dò.
- Về nhà hoàn thành bài vẽ. Chuẩn bị bài tuần 13: “Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm”.
Phần kí duyệt của Ban giám hiệu
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- GA 4 cu 12.doc