Giáo án khối 4 - Tuần 10

I.MỤC TIÊU:

 -Theo SGV106

 -Vận dụng vẽ được các loại hình đã học đúng, nhanh.

II.CHUẨN BỊ

 -Thước thẳng và eke

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .

 

 

doc20 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhân để tính nhanh. II.CHUẨN BỊ -Kẻ sẳn nội dung ở sgk. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập đã ra ở vở BTT -Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài- ghi tựa. b.So sánh giá trị của hai biểu thức. -Yêu cầu HS thực hiện so sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau. -Viết lên bảng biểu thức 5 X 7 và 7 X 5. -Cho HS thực hiện vào bảng con rồi so sánh giá trị của hai biểu thức -Giới thiệu tiếp một vài cặp số tương tự và cho HS thực hiện rồi nhận xét. c.Viết kết quả vào ô trống. -Treo bảng số như sgk. -Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức a X b và b X a. -Cho HS thực hiện, sau đó so sánh giá trị của biểu thức a x b và b x a. -Vậy giá trị của 2 biểu thức a x b và bXa ? -Ta có thể viết a x b = b x a. -Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a. -Khi đổi chỗ các thừa số của tích a X b cho nhau thì ta được tích nào ? -Khi đó giá trị của a X b có thay đổi không ? -Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích như thế nào ? d.Luyện tập, thực hành : Bài 1. -Gọi HS đọc yêu cầu . -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Ghi lên bảng 4 X 6 = 6 X yêu cầu HS điền số.. trống. -HS thực hiện. -Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ? -ChoHS làm các phần còn lại. Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề.Sau đó tự làm và nêu KQ -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3. -Yêu cầu HS đọc đề. -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -Cho làm bài. -Nhận xét sửa sai. Bài 4. -Gọi hs đọc đề toán -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. -Chấm chữa bài- Yêu cầu hS giải thích 3.Củng cố- Dặn dò: -Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài ở vở BTT. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -Lắng nghe. -HS thực hiện. 5 X 7 = 35, 7 X 5 = 35 -Vậy 5 X 7 = 7 X 5 -HS đọc bảng số. 4 X 8 = 32; 8 X 4 = 32 6 X 7 = 42; 7 X 6 = 42 5 X 4 = 20; 4 X 5 = 20 -...2 biểu thức a X b và b X a bằng nhau -Hai tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí lại khác nhau. -Khi đổi chỗ các thừa số của tích a X b cho nhau thì ta được tích b X a. -Không thay đổi. - Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. -1 HS đọc đề. -. Điền số thích hợp vào ô trống. Điền số 4. -Vì khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi -Thực hiện theo yêu cầu. 1357 x 5 = 6785 5x 1326 = 6630 -HS đọc đề. -Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau. -HS tìm và nêu. 4 X 2145 = (2100 + 45) X 4 -HS đọc đề. a X 1 = 1 X a = a a X 0 = 0 X a = 0 + 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó. + 0 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là 0. -Lắng nghe về nhà thực hiện. TIẾNG VIỆT KIỂM TRA ĐỊNH KÌ VIẾT (Đề do chuyên môn phòng giáo dục ra) KHOA HỌC NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I MỤC TIÊU -Theo SGV85 -Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức. II.CHUẨN BỊ -Các hình minh hoạ trong SGK trang 42, 43. -HS và GV cùng chuẩn bị: HS phân công theo nhóm để đảm bảo có đủ. +2 cốc thuỷ tinh giống nhau.Thìa 3 cái +Nước lọc. Sữa. +Chai, cố, hộp, lọ thuỷ tinh có các hình dạng khác nhau. +Một tấm kính, khay đựng nước. +Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển, ). +Một ít đường, muối, cát. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên - Gọi hs đọc 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài-Ghi đề * Hoạt động 1: Màu, mùi và vị của nước. -Tiến hành hoạt động trong nhóm -Yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trao đổi và trả lời các câu hỏi : 1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ? 2) Làm thế nào, bạn biết điều đó ? 3) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước ? -Kết luận đúng: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. * Hoạt động 2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía. -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước. -Yêu cầu các nhóm cử 1 HS đọc phần thí nghiệm 1, 2 trang 43 / SGK, 1 HS thực hiện, các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi. 1) Nước có hình gì ? 2) Nước chảy như thế nào ? -Nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm. * Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4 trang 43 -Yêu cầu 4 HS làm thí nghiệm trước lớp. +Hỏi: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì ? +Yêu cầu 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước. 1) Sau khi làm th/nghiệmem có nhận xét gì ? 2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước ? 3.Củng cố- dặn dò: -Nêu các tính chất của nước. -Nhận xét giờ học. -Về nhà tìm hiểu các dạng của nước. -3 em trả lời câu hỏi -Lắng nghe. -Tiến hành hoạt động nhóm. -Quan sát và thảo luận về tính chất của nước và trình bày trước lớp. 1) Chỉ trực tiếp. 2) Vì : Nước trong suốt, nhìn thấy cái thìa, sữa màu trắng đục, không nhìn thấy cái thìa trong cốc. 3) cốc không có mùi là nước, cốc có mùi thơm béo là cốc sữa. . Nước không có màu, không có mùi, không có vị gì. -Nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận. -Nhóm làm thí nghiệm nhanh nhất sẽ cử đại diện lên làm thí nghiệm, TLCH. 1) Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp, vật chứa nước. 2) Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía. -Các nhóm nhận xét, bổ sung. -Làm thí nghiệm. -1 HS rót nước vào khay và 3 HS lần lượt dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước. +Em thấy vải, bông, giấy là những vật có thể thấm nước. +3 HS lên bảng làm thí nghiệm. 1) Em thấy đường tan trong nước; Muối tan trong nước; Cát không tan trong nước. 2) Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. -HS cả lớp. CHIỀU ANH VĂN GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY LUYỆN TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU -Củng cố về phép nhân với số có 1 chữ số và tính chất giao hoán của phép nhân - Rèn kĩ năng tính, giải các bài toán có liên quan nhanh, chính xác. II.CHUẨN BỊ -Kẻ sẳn nội dung ở sgk. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: -Nêu cách thực hiện phép nhân với số có một chữ số -Nêu tính chất giao hoán của phép nhân 2.Bài mới a.Giới thiệu bài-ghi đề b.Hướng dẫn luyện tập Bài1.Tr59.Đặt tính rồi tính -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS làm bài tập vào vở -Nhận xét, chữa bài Bài2.Tr59. Tính giá trị của biểu thức -Cách hướng dẫn tương tự bài1 -Cần thực hiện các biểu thức ntn? -Cho hs làm bài vào vở -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3.Tr60 -Hướng dẫn 1 phép tính:M: 5 x4123 = 4123 x5 =20615 -Vì sao lấy 4123x 5? -Yêu cầu HS làm các phép tính còn lại -Nhận xét, chữa bài Bài 4.T59 Bài toán -Yêu cầu HS đọc đề toán -Cho HS phân tích, tìm hướng giải của bài toán -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. -Chấm, chữa bài 3.Củng cố- Dặn dò: -Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại. -Nêu cách đặt tính và tính -Nêu được tính chất giao hoán của phép nhân -1 HS đọc đề. -Đặt tính và tính -Làm bài-Sau đó 3 HS lên bảng làm 13724 28503 39405 x 3 x 7 x 6 41172 199521 218430 -Đối với các biểu thức đã cho thì ta thực hiện nhân trước, cộng trừ sau -Thực hiện theo yêu cầu 9341 x 3 -12537 43415+ 2537 x5 = 28023 – 12537 = 43415+12685 = 15486 = 56100 -Vận dụng tính chất giao hoán đưa số có 1 chữ số làm thừa số thứ 2 để tính nhanh... 9 x 1937= 1937x9 6 x 125 = 125 x 6 = 17433 = 750 -Đọc bài toán. -Phân tích nêu được hướng giải của bài -Giải vào vở -1HS lên bảng làm Bài giải: Đổi: 5 yến= 50 kg Trung bình mỗi bao cân nặng là: (50 + 45 + 25) : 3 = 40(kg) -Lắng nghe về nhà thực hiện. SINH HOẠT ĐỘI I/Mục tiêu: -Đánh giá lại các hoạt động của chi đôi trong tuần học qua. -Đề ra phương hướng hoạt động của Đội trong tuần học tới. -Ôn một số bài hát về Đội II/Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III/Tiến trình sinh hoạt: 1/Ổn định lớp: -Hát tập thể 2/Sinh hoạt: a/Chi đội trưởng đánh giá hoạt động Đội tuần học qua b/GV đánh giá chung *Ưu điểm: -Các đội viên đã có ý thức xây dựng nề nếp của lớp học -Đi học chuyên cần, đúng giờ. -Sinh hoạt đầu giờ có hiệu quả. -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. -Đã thành lập được đôi bạn học tập cùng tiến bộ *Tồn tại: -Sinh hoạt giữa giờ chưa nghiêm túc, chưa thuộc các bài múa do tổng phụ trách tập -Một số đội viên còn quên khăn quàng (Quốc, Hiếu) c/ Phương hướng tuần tới: -Tiếp tục duy trì các hoạt động đã đạt được -Đẩy mạnh việc học ở nhà để nâng cao hiệu quả học tập -Tiếp tục thực hiện tốt phong trào” Giữ trường em xanh, đẹp”. d/ Triển khai tập lại các bài múa do hội đồng đội tỉnh quy định

File đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 10.doc
Giáo án liên quan