I, Mục tiêu: Giúp học sinh
-Cần phải biết tiết kiệm tiền của .Vì sao cần phải biết tiết kiệm tiền của?
-HS biết tiết kiệm tiền của ,giữ gìn sách vở ,đồ dùng . trong sinh hoạt hàng ngày .
-Biết đồng tình ủng hộ những hành vi việc làm tiết kiệm,không đồng tình với những hành vi ,việc làm lãng phí tiền của .
II, Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ
- -Bìa xanh,đỏ,vàng cho các đội.
44 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học Thị trấn Lam Sơn - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm trabài cũ: (4’)
+ Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của chuyện "Vào nghề "
+ Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài (1’)
*. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài (20’)
+Gọi HS đọc đề bài .
-Đề bài YC chúng ta làm gì?
+GV nhận xét,gạch chân dưới các từ : giấc mơ ,bà tiên ,cho 3 điều ước ,trình tự thời gian .
+YC HS đọc gợi ý SGK .
+GV hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý .
-Em mơ thấy mình gắp bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước ?
-Em thực hiện điều ước ntn?
-Em làm gì khi thức giấc ?
+YC HS tự làm bài vào vở
*. HĐ2: Tổ chức cho HS thi kể (10’)
+YC HS ngồi cạnh nhau kể cho nhâu nghe .
+Tổ chức cho HS thi kể .
+Gọi HS nhận xét bạn kể về ND chuyện và cách thể hiện .
+GV sửa lỗi câu ,từ cho HS .
+Nhận xét cho điểm .
+ 3 HS lên bảng đọc.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 2 HS đọc to – Lớp đọc thầm.
+ 1 số HS nêu .
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+2-3 HS đọc gợi ý -Lớp nhận xét, bổ sung.
+HS nối tiếp nhau trả lời .
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Tự làm bài vào vở.
+2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe .HS nghe phải nhận xét ,góp ý ,bỏ sung cho bài kể của bạn .
+3-5 HS thi kể chuyện trước lớp .
+Nhận xét ,bình chọn bạn kể hay nhất .
C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Luyện toán: Tuần 7
I, Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức có chứa 2,3 chữ .
- áp dụng các tính chất giao hoán của phép cộng để tính nhanh .
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.HĐ1: Ôn tập hệ thống hoá 1 số kiến thức đã học (6’):
+GV YC HS nhắc lại :
-Cách tính giá trị của biểu thức có chứa 2,3 chữ .
-Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm ntn?
-Muốn tính tổng của nhiều số biết TBC của các số đó ta làm ntn?
2. HĐ2:Luyện tập (30’):
+GV ra đề YC HS tự làm bài vào vở .
+GV trực tiếp làm việc với những em yếu .
+1 số HS nêu ý kiến .
+Lớp nhận xét bổ sung đưa ra câu trả lời đúng .
+HS tự làm bài vào vở.
Đề bài :
Bài 1: Điền giá trị của biểu thức vào ô trống .
a
b
c
a+b-c
a x b -c
a : b -c
125
5
18
4028
4
147
2538
9
205
Bài 2: Tính nhanh:
a, 1+2+3+4+5+6+7+8+9+10
b, 35+29+34+17+15+21+16+33
c, 1-2+3-4+5-6+7-8+9
d, ( 11x 9- 100+1) x ( 1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x 8 x 9)
Bài 3: Tìm 2 số biết TBC của 2 số là 54 và hiệu của 2 số đó là 10.
Bài 4: An có 20 nhãn vở ,Bình có 24 nhãn vở .Lan có số nhãn vở bằng số TBC số nhãn vở của 2 bạn .Hỏi Lan có bao nhiêu nhãn vở.
3. HĐ2: Chấm, chữa bài:
+ Thu vở để chấm.
+ Nhận xét, sửa những lỗi sai mà HS mắc phải
III, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ 6.19.10. 2007
Toán: Tiết 35 Tính chất kết hợp của phép cộng
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
-Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộngđể tính nhanh giá trị số của biểu thức .
II, Đồ dùng dạy học : Kẻ sẵn bài toán 1 SGK
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
+ Gọi HS lên bảng tính chu vi của tam giác ( P= a+b+c) biết a=5 ;b=4 và c=4
+ Nhận xét, đánh giá
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài: (1’)
*. HĐ1: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng (12’)
+GV treo bảng bài toán 1 như SGK . YC HS tính giá trị số của biểu thức (a+b )+c và của a+( b+c) rồi so sánh 2 tổng này .
+YC HS so sánh giá trị của biểu thức (a+b)+c và a+( b+c)
+GV nhận xét viết .
+GV ghi bảng( a+b) +c = a+ (b+c) và giới thiệu đây là tính chấtkết hợp của phép cộng .
Rút ra KL SGK.
*. HĐ2: Thực hành (20’)
+ Giao nhiệm vụ cho HS.
+YC HS tự làm bài tập vào vở
+Lưu ý HS ở BT1 áp dụng t/c kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất .
+Trực tiếp làm việc với những HS yếu.
+Chấm 1 số bài
+ Hướng dẫn HS chữa bài.
Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu
+ Gọi 2 HS lên bảng làm .
+Hướng dẫn HS nhận xét.
+Kết luận cách làm đúng .
+Củng cố tính chất kết hợp của phép cộng cho HS.lưu ý HS áp dụng t/c kết hợp của phép cộng ,khi cộng nhiều số hạng với nhau ta nên chọn các số hạng cộng với nhau có KQ là các số tròn ( chục, trăm, nghìn )để việc tính toán được thuận tiện .
Bài 2:
+Gọi1 HS lên bảng chữa ,YC HS giải thích cách làm .
+Hướng dẫn HS nhận xét.
+Kết luận cách làm đúng .
+GV có thể hỏi để củng cố ( đối với HS yếu +TB)
-Muốn biết cả 3 ngày nhận được bao nhiêu tiền ta làm ntn?
+ 2 HS lên bảng tính
+ Lớp làm vào giấy nháp
+ 3 HS lên bảng thực hiện .
+ Lớp làm vào giấy nháp,sau đó so sánh KQ của bạn .
+1 Số HS nêu ý kiến -Lớp nhận xét,bổ sung.
-Giá trị của biểu thức( a+b)+c và giá trị a+( b+c) luôn bằng nhau .
-Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng không thay đổi .
+Vài HS đọc ghi nhớ SGK.
+ Tự làm bài tập ở vở bài tập.
+ 1 HS đọc yêu cầu
+ 2 HS lên bảng làm .
+ Cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+Thống nhất cách làm đúng.
VD : 4367+199+501
=4367+( 199+501)+
=4367+700
=5067
+1 HS lên bảng chữa và giải thích cách làm .
Lớp theo dõi,nhận xét ,đối chiếu bài làm trên bảng với bài làm của mình.
+Thống nhất cách làm đúng.
Giải
Số tiền cả ba ngày nhận được là :
75 500 000+86 950 000+
14 500 000 = 176 950 000 (đồng )
Đáp số : 176 950 000 đồng
C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I, Mục tiêu:
-Dựa trên những thông tin về ND của đoạn văn ,xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện .
-Biết nhận xét đánh giá bài văn của mình .
II, Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện : " Ba lưỡi rìu"
- Giấy +bút dạ.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (5’)
+ Gọi HS lên bảng ,mỗi HS kể 2 bức tranh chuyện : " Ba lưỡi rìu"
+ Nhận xét, khen ngợi cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài: (1’)
*. HĐ1: Thảo luận cặp đôi (15’)
Bài 1: + Gọi HS đọc cốt truyện :
" Vào nghề"
+ Gọi 1 số cặp nêu ý kiến thảo luận .
+Hướng dẫn HS nhận xét,đánh giá.
+GV chốt lại : Trong mỗi chuyện trên mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc .
2. HĐ2: Thảo luận nhóm (15’)
+ Phát giấy ,bút dạ cho từng nhóm .YC HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn .+YC HS thảo luận trong nhóm .
+Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến .
+Hướng dẫn HS chỉnh ,sửa lỗi ( nếu có ),lỗi về dùng từ,lỗi về đặt câu cho từng nhóm .
+ Giáo viên đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
+ Gọi HS trình bày.
+ Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS (nếu có)
+Nhận xét ,kết luận những HS hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất.
+ 3 HS lên bảng kể
+ Lớp nhận xét ,bổ sung.
+ 1HS đọc cốt truyện : " Vào nghề "
+ Lớp đọc thầm
+Thảo luận cặp đôi ,tiếp nối nhau trả lời câu hỏi :
-Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn .
- Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
- Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa biểu diễn .
- Đoạn 4: Sau này,Va-li-a trở thành một diễn viên giỏi như em hằng mơ ước.
+ 4HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của chuyện .
+HS tiến hành hoạt động trong nhóm .
+Đại diện các nhóm lên bảng dán phiếu và đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
+Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
+Các nhóm đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
VD :
-Mở đầu : Nô-en năm ấy ,Va-li-a 11 tuổi đước bố mẹ cho đi xem xiếc .
-Diến biến : Chương trình xiếc hôm đó rất hay ,nhưng Va-li -a thích nhất tiết mục cô gái phi ngựa đánh đàn .Cô không nắm cương ngựa mà một tay ôm đàn Măng- đô-lin .Va-li -a vô cùng ngưỡng mộ cô gái đó .
-Kết thúc : Từ đó ,lúc nào em cũng mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô gái đó -phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ đề
Tìm hiểu ngày phụ nữ VN 20-10
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
I, Mục tiêu :Giúp HS hiểu được vai trò của người phụ nữ hiện nay
-Hiểu được tầm quan trong, trách nhiệm của người phụ nữ.Từ đó có ý thức tôn trọng người phụ nữ .
-Tuyên truyền vận động HS cùng nhau học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
II, Nội dung :
Bớc 1 : Tổ chức
-GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân thi tìm hiểu về ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 .Cụ thể :
1/ ý nghĩa của ngày này .
2/ Làm thơ ca ngợi ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 .
3/ Vẽ tranh.
4/Thi làm phóng viên tuyên truyền về ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 .
5/ Em đã học tập và làm được gì theo tấm gương đạo đức HCM.
* Bớc 2 : Cách tiến hành :
--GV gọi từng HS lên trình bày .
-Lớp theo dõi ,nhận xét.
-GV nhận xét,đánh giá tuyên dương.
III, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 2)
I/ Mục tiêu : Giúp HS
+Biết cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường .
+ Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường .
.+Rèn luyện tính kiên trì ,sự khéo léo của đôi tay . .
II/Đồ dùng dậy học :
-Tranh quy trình khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường . .
-Mẫu khâu khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường ,kim khâu len
thước,phấn .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, ổn định tổ chức:
+Kiểm tra đồ dùng học tập.
B,Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài (1’)
*. HĐ1: HS thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường (25’)
+Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
+GV kiểm tra lại sự chuẩn bị của HSvà nêu thời gian ,YC thực hành.
+GV hớng dẫn ,tổ chức cho HS thực hành.
+Trong khi HS thực hành ,GV quan sát uốn nắn những HS lúng túng.
*.HĐ2: Đánh giá KQ học tập của HS(10’)
+Tổ chức cho HS trưng bày SP.
+Nêu tiêu chuẩn đánh giá SP.
+GV nhận xét ,đánh giá KQ học tập của HS.
C, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+2 HS nhắc lại
+Lớp theo dõi nhận xét ,bổ sung.
+Để dụng cụ ra để kiểm tra.
+HS thực hành.
+HS tự trng bày SP.
+Tự đánh giá các SP trưng bày theo tiêu chuẩn quy định.
File đính kèm:
- tuan7.doc