I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết được tình hình ô nhiễm môi trường ở địa phương.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II, Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về môi trường ở địa phương.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
83 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học Thị trấn Lam Sơn - Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ1: Kiểm tra đọc (20’)
+ Tiến hành tơng tự nh tiết 1.
2. HĐ2: Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận đợc in đậm (15’)
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
+ YC HS tự làm bài.
+ Gọi HS chữa bài, bổ sung.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ YC HS tự đặt câu cho bộ phận in đậm.
+ Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm.
+ Tự làm bài vào vở.
+ 1 HS lên bảng gạch chân dới các danh từ, động từ, tính từ.
+HS đổi vở kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ So sánh đối chiếu, nhận xét bài làm trên bảng.
+ Lớp tự làm vào vở.
+ 1 số HS nêu miệng câu hỏi.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- Buổi chiều, xe làm gì?
- Nắng phố huyện nh thế nào?
- Ai đang chơi đùa trớc sân?
C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học: Không khí cần cho sự sống
I, Mục tiêu:
- Hiểu đợc: ngời, động vật, thực vật đều cần đến không khí để thở.
- Hiểu đợc vai trò của không khí với quá trình hô hấp.
- Nêu đợc những ứng dụng vai trò của khí ôxi vào đời sống.
II, Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên và HS chuẩn bị về cây, con vật nuôi, cây trồng đã giao từ tiết trớc
- Giáo viên su tầm về ngời bệnh đang thở bình ôxi, bể cá đợc bơm không khí.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4’)
Gọi HS lên bảng trả lời:
+ Khí ôxi có vai trò nh thế nào đối với sự cháy.
+ Nhận xét câu trả lời và cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con ngời (10’)
+ Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
+ YC cả lớp để tay trớc mũi, thở ra và hít vào, em có nhận xét gì?
+ Nhận xét, tiểu kết.
+ YC 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại và ngời bị bịt mũi phải ngậm miệng lại.
- Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại?
+ Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con ngời?
+ Nhận xét, tiểu kết.
3. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động, thực vật (10’)
+ YC các nhóm trng bày con vật, cây trồng theo yêu cầu của tiết trớc.
+ YC đại diện của mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà.
+ Với những điều kiện nh nhau tại sao con vật (của nhóm 2) lại chết?
+ Còn hạt đậu (của nhóm 4) vì sao không sống đợc bình thờng?
+ Qua 2 thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vai trò nh thế nào đối với thực vật, động vật?
+ Nhận xét, tiểu kết.
4. HĐ3: ứng dụng vai trò của không khí trong đời sống (10’)
+ Tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi.
+ YC HS quan sát hình 5, 6 SGK và cho biết tên dụng cụ giúp ngời thợ lặn lặn sâu dới nớc.
+ Tên dụng cụ giúp cho bể cá có nhiều không khí hòa tan.
+ Cho HS quan sát tranh, ảnh (su tầm đợc) ngời bệnh nặng đang thở bình ôxi.
+ Nhận xét, kết luân: Ngời, động vật muốn sống đợc cần có ôxi để thở.
" Rút ra bài học.
+ 2 HS lên bảng trả lời
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ Làm theo yêu cầu của giáo viên.
+ 1 số HS nêu ý kiến.
- Để tay trớc mũi, thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí chạm vào tay.
+ Làm việc cặp đôi theo yêu cầu của giáo viên.
+ Em cảm thấy tức ngực, tim đập nhanh và không thể nhịn thở thêm đợc nữa.
+ Không khí rất cần cho quá trình hô hấp của con ngời. Không có không khí để thở con ngời sẽ chết.
+ 4 nhóm trng bày con vật, cây trồng đã chuẩn bị lên một chiếc bàn trớc lớp.
+ 4 HS cầm con vật (cây trồng) của mình trên tay và nêu kết quả.
- Nhóm 1: Con vật của nhóm em vẫn sống bình thờng.
- Nhóm 2: Con vật nhóm em nuôi đã bị chết.
- Nhóm 3: Hạt đậu nhóm en trồng vẫn phát triển bình thờng.
- Nhóm 4: Hạt đậu sau khi nảy mầm đã bị héo.
- Là do không có không khí để thở. Khi nắp lọ đợc đóng kín, lợng ôxi trong lọ hết là nó sẽ chết.
- Vì do thiếu không khí. Cây sống đợc là nhờ trao đổi khí với môi trờng.
- Không khí rất cần cho hoạt động sống của động thực vật. Thiếu ôxi trong không khí thì động, thực vật sẽ chết.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát tranh trao đổi, nêu ý kiến.
+ 1 số HS lên bảng chỉ vào hình vừa nêu.
- Dụng cụ giúp ngời thợ lặn lặn sâu dới nớc là bình ôxi.
- Bể cá có nhiều không khí là máy bơm không khí vào nớc.
- HS quan sát, nhận xét, nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK.
C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều
Luyện từ và câu: Ôn tập: Tiết 6
I, Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc – hiểu (lấy điểm)
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ1: Kiểm tra đọc (10’)
Tiến hành nh tiết 1, 2.
2.HĐ2: Ôn luyện về văn miêu tả (20’)
+ Gọi HS đọc yêu cầu SGK.
+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ YC HS tự làm bài vào vở.
+Giáo viên lu ý HS trớc khi làm bài
- Hãy quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với chiếc bút của bạn.
- Không nên tả quá chi tiết, rờm rà.
- Gọi HS trình bày dàn ý của mình.
- Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài.
+ Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
+ 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm.
+ HS tự làm bài vào vở.
+ HS tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc.
+ 3-5 HS trình bày.
+ 3-5 HS trình bày.
3, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn: Kiểm tra định kì
(Theo phiếu)
Luyện Toán: Tuần 18
I, Mục tiêu:
- Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải các bài toán có liên quan.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ1: Luyện tập (27’)
+ Ra đề bài.
+ Làm bài tập vào vở.
Bài 1: Cho các chữ số: 0, 1, 2, 5.
a, Hãy lập tất cả các số có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 2.
b, Hãy lập tất cả các số có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 5.
c, Hãy lập tất cả các số có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 2 và 5.
Bài 2: Hãy tìm số tự nhiên nhỏ nhất khác 1 sao cho số đó chia hết cho 2, 3, 4, 5 và 9 đều d 1.
Bài 3: Hãy viết số tự nhiên nhỏ nhất khác 1 sao cho số đó chia cho 2 d 1, chia cho 3 d 2, chia cho 4 d 3, chia cho 5 d 4.
Bài 4: An có 3 tờ giấy, từ 3 tờ giấy này An lấy 1 tờ cắt ra làm 3 mảnh nhỏ, lấy 1 số mảnh cắt làm 3 mảnh nhỏ hơn, cứ thế mãi, liệu cuối cùng số mảnh giấy An thu đợc có thể là 2005 mảnh không? Giải thích vì sao?
2. HĐ2: Chấm – chữa bài
+ Thu vở để chấm
+ Nhận xét, sửa lỗi (nếu sai)
3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ 6. 6.1.2006
Tập làm văn: Kiểm tra định kì
(Theo phiếu)
Toán: Tiết 90 Luyện tập chung
I, Mục tiêu:
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải các bài toán có liên quan.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’)
+ Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Cho các số: 1478, 2700, 5167, 2406, 1989.
a, Tìm các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
b, Tìm các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9.
c, Tìm các số vừa chia hết cho 2, 3, 5 và 9.
+ Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
2. HĐ2: Luyện tập (30’)
+ Giao nhiệm vụ cho HS.
Bài 1+2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2.
+ YC HS tự làm bài.
+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa (nếu sai)
+ Giáo viên củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Bài 3+4: Gọi HS nêu yêu cầu.
+ YC HS tự làm bài.
+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
+ YC 4 HS vừa lên bảng lần lợt giải thích cách làm của mình.
Bài 5: Gọi HS đọc đề bài.
+ Lu ý HS: Xếp thành 3 hàng hoặc 5 hàng thì không thừa, không thiếu bạn nào, nghĩa là số HS lớp đó chia hết cho cả 3 và 5.
+ YC HS tự làm bài vào vở.
+ Hớng dẫn nhận xét, bổ sung (nếu cần).
+ Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
+ 3 HS lên bảng làm
+ Lớp làm vào giấy nháp.
+ Tự làm bài tập vào vở.
+ 2 HS đọc – Lớp đọc thầm.
+ HS tự làm vào vở.
+ 1 số HS nêu miệng kết quả.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
Bài 1: a, 4568, 2050, 35766.
b, 2229, 35766.
c, 7435, 2050
d, 35766.
Bài 2: a, 65620, 5270
b, 57234, 64620
c, 64620.
+ 2 HS nêu yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở
+ 4 HS lên bảng chữa.
+ Lớp đổi chéo bài để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 3: a, 528, 558, 588
b, 603, 693
c, 240
d, 354
+ 1-2 HS đọc đề bài – Lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe.
+ HS tự làm bài vào vở.
+ 1 HS lên bảng làm.
+ Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ Nhận xét, đối chiếu bài làm của bạn trên bảng.
- Là số 30.
C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
Thứ 7 ngày 26 tháng 4 năm 2008
Đề kiểm tra chất lợng đại trà Môn: Toán
khối 4 .tháng 4 ( Thờigian 40phút )
Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
a) 428 x 125 c ) 130050 : 425
b) 1942 x 204 d) 19183 : 78
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức :
a ) 9900 : 36 – 15 x 11
b ) ( 1260 : 35 ) x 5 + 27 x 10
Bài 3 :Tính bằng cách thuận tiện nhất :
64 x 867 + 36 x 867
53 x 128 - 43 x 128
Bài 4: Một công viên hình chữ nhật có chu vi bằng 1280 m , chiều rộng bằng chiều dài . Tìm chiều dài và chiều rộng công viên đó .
Biểu điểm chấm :
Bài 1 :( 2 đ ) Mỗi bài đúng cho : 0,5điểm
Bài 2 : ( 2 đ) Thực hiện đúng mỗi bài cho : 1 điểm
Bài 3 :( 2 đ ) Thực hiện đúng mỗi bài cho : 1 điểm
Bài 4 : ( 4đ) Giải và trình bày đúng cho : 3 điểm.
Đề kiểm tra chất lượng đại trà Môn: Tiếng việt
khối 4 .tháng 4 ( Thời gian 40phút )
Câu 1 : ( 4 điểm) GV đọc cho HS nghe viết bài : Con chuồn nớc ( Đoạn 1) Câu 2 : ( 2 điểm) a) Đặt một câu trong đó có trạng ngữ chỉ nơi chốn .
b) Đặt một câu trong đó có trạng ngữ chỉ thời gian .
Câu 3 : ( 4 điểm ) Em hãy miêu tả một con vật mà em yêu thích .
Đề thi viết chữ đẹp tháng 4
khối 4 :( Thời gian : 40 phút )
Câu 1 : (3điểm ) Viết các chữ cái hoa R , S , T . Cỡ chữ nhỡ, ( 5 li ) theo quy định 31 , Kiểu chữ đứng nét đều .Mỗi chữ một dòng .
Câu 2 : (3điểm ) Viết các chữ cái thờng r , s , t . Cỡ chữ nhỡ, ( 5 li ) theo quy định 31 ; Kiểu chữ đứng nét đều .Mỗi chữ một dòng .
Câu 3 :(4 điểm) Viết và trình bày bài : Góc sân và khoảng trời ; kiểu tự do
( Bài 23 – V ở thực hành luyện viết 4 – tập II )
File đính kèm:
- tuan 33.doc