Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học Thị trấn Lam Sơn - Tuần 25

I, Mục tiêu: Giúp học sinh

- Ôn tập, củng cố các hành vi đạo đức đã học ở học kì II: Lịch sự với mọi người; Giữ gìn các công trình công cộng; Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

- Củng cố về thực hành kĩ năng đạo đức đã học ở học kì II.

II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cá nhân cho học sinh.

 - Phiếu thảo luận nhóm.

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc41 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học Thị trấn Lam Sơn - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. + Treo bảng phụ.Y/C hs lên bảng chữa bài + Nhận xét thống nhất bài làm đúng. + 2 HS lên bảng trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. + 2 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. + HS thảo luận cặp đôi. + Một số HS nêu, lớp nhận xét. Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. + Dũng cảm là có dũng khí, dám đương đầu với sự nguy hiểm khó khăn để làm những việc nên làm. + 1 số HS nêu. + Các em cần hiểu Dũng cảm là đức tính tốt + HS nêu yêu cầu và các từ ở bài tập 2. + HS thảo luận theo bàn. + Một số HS nêu, học sinh khác nhận xét, bổ sung. + Các câu ghép đúng là: Tinh thần dũng cảm Hành động dũng cảm Người chiến sĩ dũng cảm Nữ du kích dũng cảm Dũng cảm xông lên Dũng cảm nhận khuyết điểm Dũng cảm cứu bạn Dũng cảm chống lại cường quyền Dũng cảm trước kẻ thù Dũng cảm nói lên sự thật + HS nêu yêu cầu của bài tập. + HS chữa bài: Lên bảng nối Gan dạ: Không sợ nguy hiểm Gan góc: Chống chọi kiên cường, không lùi bước. Gan lì: Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì. + HS nêu yêu cầu của bài tập. + 1 HS lên làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. + 1 số HS đọc đoạn văn, nhận xét. + Thứ tự các từ cần điền là: Người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương. C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Luyện toán: Tuần 25(T1) I, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về các kĩ năng: cộng, trừ, nhân phân số và các tính chất giao hoán, kết hợp, tính chất 1 tổng 2 phân số nhân với 1 phân số II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn tập: Yêu cầu học sinh nhắc lại. - Cách cộng 2 phân số. - Các trừ 2 phân số. - Cách nhân 2 phân số. - Tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân phân số. - Tính chất 1 tổng các phân số nhân với 1 phân số. 2. Luyện tập: Chép đề bài lên bảng, yêu cầu HS tự đọc thầm yêu cầu và làm các bài tập sau: + HS trả lời câu hỏi. + Lớp theo dõi, bổ sung. + Đọc yêu cầu và tự làm bài tập. Bài 1: Tính a) ; c) b) ; d) Bài 2: Tính a) ; b) Bài 3: Tính bằng 2 cách: a) b) Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài là m, chiều rộng là m. a. Tính chu vi hình chữ nhật. b. Tính diện tích hình chữ nhật. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà. Toán: T 124( dạy bù vào sáng thứ 6) Tìm phân số của một số I, Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết giải bài toán dạng: Tìm phân số của 1 số. II, Đồ dùng học tập: - Vẽ sẵn lên bảng lớp hình minh họa SGK. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Kiểm tra bài cũ: (3-5’) + HS nêu tính chất giao hoán, kết hợp, nhân 1 tổng 2 phân số với 1 phân số? + Nhận xét, ghi điểm. HĐ2: Ôn tập về tìm 1 phần mấy của 1 số (6’) + Nêu: Lớp 4A có 36 học sinh, số học sinh thích học toán bằng số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh tích học toán? + Nêu tiếp: Mẹ mua 12 quả cam, mẹ đem biếu bà số cam đó. Hỏi mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam. HĐ3: Hướng dẫn học sinh tìm phân số của 1 số (7’) * Nêu: Một rổ cam có 12 quả, hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả? + Treo hình minh họa SGK, yêu cầu học sinh quan sát. + số cam trong rổ như thế nào so với số cam trong rổ? + Nếu muốn biết được số cam trong rổ thì làm thế nào? + Vậy muốn biết số cam trong rổ là bao nhiêu ta làm thế nào? + Vậy của 12 quả cam trong rổ là bao nhiêu? + Em hãy suy nghĩ và điền dấu >, <, = thích hợp: . + Vậy muốn tính của 12 ta làm thế nào? + Hãy tính của 15; của 16. + Đọc phân số ( dành cho em Tự và Thảo) HĐ4: Luyện tập (7’) + Giao bài 1, 2, 3 (vở bài tập trang 46). + Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. + Chấm bài của một số em, nhận xét. + Hướng dẫn học sinh chữa bài. + Nhận xét, nêu cách làm. Bài tập1,2,3: Củng cố cách tìm phân số của một số. + 3 HS lên bảng trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. + 2 HS đọc đề bài. + HS trả lời: Số học sinh thích học toán của lớp 4A là: 36 : 3 = 12 (em). + HS đọc đề bài. + 1 HS trả lời: Mẹ đã biếu bà số quả cam là: 12 : 3 = 4 (quả cam). + 2 HS đọc lại. + HS quan sát. + số cam gấp đôi số cam trong rổ. + Lấy 12 : 3 + Lấy kết quả của số cam trong rổ nhân với 2 (4 x 2 = 8 quả) + của 12 quả cam là 8 quả. + HS suy nghĩ và điền dấu x (HS thực hiện ) + Muốn tính của 12 ta lấy số 12 x . + 2 HS vận dụng tính. Cả lớp làm vào vở nháp. + 3 HS đọc đề bài. + 3 HS lên bảng chữa bài, mỗi HS làm 1 bài.Kết quả: Bài1: 24 học sinh Bài2: 16 học sinh nam Bài3: 120 m + HS nêu lại cách tìm phân số của một số 5. Củng cố – dặn dò: - Củng cố lại nội dung bài học. - Làm bài tập ở SGK. Mỹ thuật : Vẽ tranh: Đề tài Trường em I. Mục tiêu : Giúp HS : - HS biết tìm ,chọn ND và h/ả đẹp về trường học để vẽ tranh. - Biết cách vẽ và vẽ được bức tranhvề trường của mình , vẽ màu treo ý thích . - Thêm yêu mến trường của mình . II . Đồ dùng dạy học : GV :1 số iranh ảnh về trường học Hình gợi ý ( Bộ ĐD) HS : SGK , Vở thựchành , chì , tẩy ... III. Các HĐ dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy HĐ1 : Tìm , chọn nội dung đề tài (5’) -Gv giới thiệu tranh ảnh cho HS xem : +GV GT : Phong cảnh có cây ,nhà , bồn hoa , cây cối ... +Cổng trường và HS đang tới lớp ; + Sân trường trong giờ ra chơi có nhièu HĐ khác nhau ; + ... +Cho HS q/s thêm tranh trong SGK T59, 60 - Gv tóm tắt có nhiều cách thể hiện khi vẽ tranhvề đề tài trường em HĐ2 : Cách vẽ tranh: (5’) - Gv y/c HS chọnND để vẽ tranhvề trường của mình ( Vẽ cảnh nào? có những gì ? ) - Gợi ý HS cách vẽ tranh + Vẽ h/a chính trước cho rõ ND đề tài đẫ chọn ; + Vẽ thêm các h/ả khác cho ND phong phú hơn . + Vẽ màu theo ý thích . HĐ3 : Thực hành : ( 20’) Gv bao quát giúp đỡ HS cònlúng túng HĐ4 :Nhận xét đánh giá (5’) - Gv cùng HS n/x đánh giá 1 số bài vẽ - Gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khenngợi những em có bài vẽ đẹp . Dặn dò : VN sưu tầm tranh của thiếu nhi . Hoạt động của trò HS xem tranh, ảnh -HS quan sát dể nhận biết thêm về đề tài nhà trường như : cảnh vui chơi sau giờ học ;Đi học dưới trời mưa ; -Trong lớp học ; ngôi trường bản em HS chú ýtheo dõi GV HD HS thực hành vào vở thực hành vẽ . Toán: Tiết 125 Phép chia phân số I, Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách thực hiện phép chia phân số. - Vận dụng giải các bài tập có liên quan đến phép chia phân số. II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) + Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập: a) Tìm của 150 m ? b) Tìm của63 kg? + Nhận xét, cho điểm. 2. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số (10 – 12’) + Nêu bài toán: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng là m. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó? + Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật, muốn tính chiều dài của hình chữ nhật ta làm thế nào? + Bạn nào biết thực hiện phép tính trên? "Hướng dẫn: Muốn thực hiện phép chia 2 phân số người ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược. Trong bài toán trên, phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số . Từ đó ta thực hiện được phép tính: (m) + Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét? + Hãy nhắc lại cách chia phân số? + Vận dụng tính: ; 3. HĐ3: Luyện tập (18’) +Gọi HS lần lượt nêu YC các bài tập . +GV lưu ý HS trước khi làm bài . + Theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài tập. + Chấm bài của 1 số em. + Hướng dẫn chữa bài. Bài 1: +GV nxét ,đánh giá ,kết luận kết quả đúng . + GVcủng cố cách đảo ngược phân số cho HS Bài 2, 3: Tính +GV hướng dẫn HS chữa bài . +Nxét,đánh giá ,bổ sung,củng cố lại cách chia phân số cho HS + Lưu ý cho học sinh có thể rút gọn kết quả nếu phân số đó chưa là phân số tối giản. + 2 HS lên bảng chữa bài tập. + Lớp theo dõi, nhận xét. + 2 HS đọc đề bài. + Ta lấy diệt tích của hình chữ nhật chia cho chiều rộng. Chiều dài của hình chữ nhật là: + HS nêu (có thể đúng hoặc sai). + Là 10 m + 2 HS nêu. + 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp. + HS nêu yêu cầu của từng bài tập. + HS giải các bài tập. +HS chữa bài . + 1 số HS nêu tại chỗ cách làm. + Lớp nhận xét, bổ sung. +Thống nhất cách làm đúng . + 2 HS lên chữa bài. + Lớp nhận xét theo dõi . +Thống nhất cách làm đúng . Bài 2: Kết quả: ; Bài3: Kết quả: + HS nêu lại cách chia phân số 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Làm bài tập ở SGK và chuẩn bị bài sau. Bắc Lương, ngày 2 tháng 3 năm 2009 Bài kiểm tra tháng 2 – Tuần 4 Đề bài: Bài1(4 diểm) :Tính nhanh: 4+ 8 + 12+ 16+ + 200 Bài2(2 điểm) :Viết thêm 3 số hạng vào dãy số sau: 3, 6, 12, 24, Bài3(4 điểm): Tìm X: a) b) Bài 4(3 diểm) : Một phép trừ có tổng các số: hiệu số , số trừ, số bị trừ là 2486. Số trừ lớn hơn hiệu 19 đơn vị.Tìm phép từ đó? Bài5(3 điểm): Cho phân . Hỏi phải bớt tử số bao nhiêu để khi thêm vào mẫu số bấy nhiêu thì sẽ được phân số . Bài6(4 điểm): Một vườn trường hình chữ nhật có chu vi là 480. Tính diện tích của vườn? Biết rằng nếu viết thêm chữ số 2 vào bên trái số đo chiều rộng được số đo chiều dài. Kĩ thuật: Chăm sóc rau, hoa ( tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp HS Thực hành chăm sóc rau, hoa. Yêu lao động, bảo vệ chăm sóc rau, hoa. Đồ dùng dạy học. Vườn đã trồng rau, hoa ở bài học trước. ( hoặc chậu rau, hoa) Dầm xới hoặc cuốc Bình tưới, rổ đựng cỏ. Hoạt động dạy học chủ yếu. Bài cũ : Nhắc lại ND ở tiết 1. Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành. Bài mới: Gbt. HD 1: Thực hành chăm sóc rau, hoa trong chậu( hoặc ngoài vườn trưòng ) GV nêu yêu cầu thực hành. HS thực hành, trong quá trình thực hành , GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫnthêm cho học sinh trồng cây chưa đúng kĩ thuật. HD 2: Đánh giá kết quả học tập. Giáo viên t/c cho học sinh trưng bày sản phẩm thực hành theo nhóm, tổ. Gợi ý cho học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ. + Thực hiện thao tác kĩ thuật và quy trình chăm sóc cây trong chậu( vườn) + Cây đứng thẳng, vững, tươi tốt. + Đảm bảo thời gian quy định. Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học( kết quả học tập của học sinh). Nhận xét, dặn dò GV nhận xét tiết học: tinh thần học tập của HS, sự chuẩn bị đầy đủ. Chuẩn bị bài tiết học.

File đính kèm:

  • doctuan 25.doc
Giáo án liên quan