Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học số 1 Hải Ba - Tuần 27

I. Mục tiêu

• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nước ngoài.

- PN: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết, phản bảo, cổ vũ, lập tức, cấm, tội phạm buộc phải thề, nói to, vẫn quay, thắng, giản dị. tội phạm, buộc phải, phải thề, nói to, Ga- li- lê ; Cô- pec- ních, . . . .

• Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng giọng kể, chậm rải, rõ ràng, cảm húng ca ngợi về lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà khoa học Ga- li- lê và Cô- Péc- ních. Đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự kháng khái và tinh thần quyết tâm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học tài ba.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì để bảo vệ chân lí khoa học.

• Hiểu nghĩa các từ ngữ: tà thuyết, bác bỏ, sửng sốt, cổ vũ, lập tức, tội phạm. . .

II. Đồ dùng dạy học:

• Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

• Tranh minh hoạ chụp về nhà khoa học Cô- péc- ních và Ga- li- lê ( phóng to nếu có).

• Sơ đồ Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

 

doc43 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học số 1 Hải Ba - Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo giọng điệu phù hợp. - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét. + Cách 4: - GV gọi 1 HS đọc lại nguyên văn câu kể: Nhà vua trả kiếm lại cho Long Vương, chuyển câu này thành câu khiến chỉ nhờ vào giọng điệu phù hợp với câu khiến + GV lưu ý HS: - Với những yêu cầu đề nghị mạnh ( có các từ hãy, chớ, đừng ở đầu câu ) thì cuối câu nên đặt dấu chấm than. Với những yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng thì cuối câu nân đặt dấu chấm + Yêu cầu HS đặt câu theo giọng điệu phù hợp và đặt dấu câu hợp lí. + Nhận xét các câu HS vừa đặt. * Ghi nhớ: - Yêu cầu HS dựa vào cách làm BT trong phần nhận xét, tự nêu 4 cách đặt câu khiến. - Gọi 2- 4 HS đọc ghi nhớ. C. LUYỆN TẬP THỰC HÀNH Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. + GV giải thích: + Các em đã đặt nhiều câu khiến từ câu kể đã cho trước, có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý. - Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và hoàn thành yêu cầu chuyển câu kể thành câu khiến viết sẵn trong băng giấy. - Phát cho mỗi nhóm 1 băng giấy. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Nhóm nào làm xong trước dán băng giấy lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các câu đúng cho điểm các nhóm có số câu nhiều hơn và đúng hơn. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp. + Dán lên bảng 3 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm. + Mời 3 HS lên làm trên bảng. - Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét các câu mà bạn vừa đặt đã đúng với tình huống đặt ra chưa. - GV nhận xét ghi điểm HS đặt được câu hay Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV dán 3 tờ giấy khổ lớn đã viết sẵn yêu cầu của BT 3. - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu khiến theo yêu cầu. - Yêu cầu HS dưới lớp tự làm bài. - Gọi HS đọc đúng giọng điệu phù hợp từng câu khiến. - Cho điểm những HS đặt câu nhanh và đúng Bài 4: + Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Yêu cầu HS tiếp nối trả lời. - HS phát biểu GV chốt lại. - Cho điểm những HS có câu trả lời đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm dũng cảm và học thuộc các thành ngữ đó, chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. + Lắng nghe. - Hoạt động cá nhân. - Lớp làm vào vở, 3 HS đại diện lên bảng làm trên 3 băng giấy. - Đọc các câu khiến vừa tìm được. - Cách 1: Nhà vua hãy(nên, phải đừng, chớ ) hoàn gươm lại cho Long Vương - Cách 2: Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương đi, thôi, nào - Cách 3: Xin / Mong nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương - HS nhận xét câu của bạn. + Lắng nghe. + Tiếp nối nhau đặt câu khiến: - Xin nhà vua hãy hoàn kiếm lại cho Long Vương ! - Nhà vua hãy hoàn kiếm lại cho Long Vương đi ! - Xin nhà vua hãy hoàn kiếm lại cho Long Vương đi ! + HS tự phát biểu ghi nhớ. - 4 HS nhắc lại. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu trong phiếu. - Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng. a/ Câu kể: Nam đi học: - Nam đi học đi ! - Nam phải đi học ! - Nam hãy đi học đi ! - Nam đừng đi học ! ( nếu Nam đang bị sốt cao - Nam đi học nào ! - Nam đi học thôi ! b / Câu kể: Thanh đi lao động. + Thanh phải đi lao động ! + Thanh đi lao động thôi nào ! + Thanh nên đi lao động ! + Đề nghị Thanh đi lao động ! c / Câu kể: Ngân chăm chỉ. + Ngân phải chăm chỉ lên ! + Ngân hãy chăm chỉ lên nào ! + Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn ! d/ Câu kể: Giang phấn đấu học giỏi. + Giang phải phấn đấu học giỏi ! + Giang hãy phấn đấu học giỏi lên ! + Giang cần phấn đấu học giỏi ! + Mong Giang phấn đấu học giỏi ! - Bổ sung các câu kể mà nhóm bạn chưa tìm được. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. - 3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống như yêu cầu viết vào phiếu. + HS đọc kết quả: a/ Với bạn: + Ngân cho tớ mượn cây bút của cậu với ! + Ngân ơi, cho tớ mượn cây bút nào ! + Cho tớ mượn cậu cây bút nhé ! + Làm ơn cho mình mượn cây bút nhé ! b/ Với bố hoặc mẹ của bạn: + Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ ! + Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ ! + Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Giang. + Nhờ bác chuyển máy cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ. c/ Với một chú: + Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ ! + Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ ! + Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu. + Nhận xét bổ sung cho bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và thực hiện đặt câu khiến. - HS tự làm BT vào nháp hoặc vở BTTV4. + Tiếp nối đọc lại các câu vừa đặt được a/ Thêm từ "hãy" trước động từ: - Hãy giúp mình giải bài toán này với ! - Hãy chỉ giúp mình cách giải bài toán này nhé ! - Hãy bảo mình cách giải bài toán này đi ! b/ Có từ " đi " hoặc từ " nào " sau động từ: - Chúng ta cùng học nào ! - Chúng ta về đi ! - Chủ nhật này chúng mình đi xem phim đi. c/ Có từ " xin hoặc mong " đứng trước chủ ngữ: - Xin mẹ cho con đến nhà bạn Ngân ! - Xìn thầy cho em vào lớp ạ ! - Mong các em học hành thật giỏi giang. + Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm yêu cầu. + Tự suy nghĩ và trả lời vào vở. + Tiếp nối phát biểu: a/- Hãy giúp mình giải bài toán này với ! - Hãy chỉ giúp mình cách giải bài toán này nhé ! - Hãy bảo mình cách giải bài toán này đi ! + Tình huống ở đây là: Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải. b/- Chúng ta cùng học nào ! - Chúng ta về đi ! - Chủ nhật này chúng mình đi xem phim đi. + Tình huống ở đây là: - Em rủ các bạn cùng làm một việc gì đó c/- Xin mẹ cho con đến nhà bạn Ngân ! - Xìn thầy cho em vào lớp ạ ! - Mong các em học hành thật giỏi giang. + Tình huống ở đây là: Xin người lớn làm một việc gì đó. Thể hiện mong muốn điều gì đó tốt đẹp. + Nhận xét câu trả lời của bạn. - HS cả lớp. Toán 134 DIỆN TÍCH HÌNH THOI A/ Mục tiêu: - Hình thành công thức về diện tích hình thoi. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán liên quan. B/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ sách giáo khoa. - Bộ đồ dạy- học toán lớp 4. - Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, e ke và kéo. C/ Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng thao tác gấp, cắt bìa để tạo thành hình thoi hoàn chỉnh. - Chấm tập hai bàn tổ 2. + Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi: - Hình thoi có đặc điểm gì ? - Nhận xét ghi điểm từng học sinh. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về diện tích hình thoi. b) Khai thác: + Hình thành công thức tính diện tích hình hình thoi: + Vẽ lên bảng hình thoi ABCD. + GV đạêt vấn đề: - Chúng ta hãy tính diện tích hình thoi. + Cho HS quan sát và kẻ được hai đường chéo hình thoi, hướng dẫn HS cắt theo đường chéo để tạo thành 4hình tam giác vuông và ghép lại ( như hình vẽ SGK) để có hình chữ nhật ACNM. + Gợi ý để HS nhận xét và so sánh diện tích của hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành. + Yêu cầu nhận xét về mối quan hệ giữa hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thoi + GV kết luận và ghi quy tắc và công thức diện tích hình thoi lên bảng. + Nếu gọi diện tích hình thoi là S. - Đường chéo thứ nhất là m. - Đường chéo thứ hai là n. S = m x n 2 + Ta có công thức: - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc. c) Luyện tập: * Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hỏi học sinh các dự kiện và yêu cầu đề bài. + GV vẽ các hình với các số đo như SGK lên bảng. + Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi - Gọi 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua BT này giúp em củng cố điều gì ? * Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hỏi học sinh các dự kiện và yêu cầu đề bài. + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh. * Bài 3: - Gọi học sinh nêu đề bài. + GV vẽ hình như SGK lên bảng. + Gợi ý HS: - Tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật. - So sánh diện tích hình thoi và hình chữ nhật. - Đối chiếu để trả lời câu nào đúng câu nào sai. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 1 em lên bảng tính. B M N A C Q 5cm P D - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. d) Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS thực hiện yêu cầu. - 2 HS trả lời. - Học sinh nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Quan sát hình thoi ABCD, thực gọi tên và nhận biết về hai đường chéo của hình thoi ABCD. + Thực hành cắt theo đường chéo hình thoi sau đó ghép thành hình chữ nhật ACNM. + Hình chữ nhật ACNM có diện tích bằng diện tích hình thoi ABCD. + Tính diện tích hình chữ nhật ACNM là m x mà: m x = . + Vậy diện tích hình thoi ABCD là: + Qui tắc: Diện tích hình thoi bằng tích độ dài của hai đường chéo chia cho 2. - 2HS nêu lại qui tắc và công thức, lớp đọc thầm. + 1 HS đọc thành tiếng. - HS ở lớp thực hành vẽ hình và tính diện tích vào vở. + 3 HS lên bảng làm. a/ Diện tích hình thoi: 3 x 4: 2 = 6 cm 2 b/ Diện tích hình thoi: 7 x 4: 2 = 14 cm 2 + Cách tính diện tích hình thoi. - 1 HS đọc thành tiếng. + HS tự làm vào vở. + 2 HS lên bảng làm. a/ Diện tích hình thoi là 5 x 20: 2 = 50 dm 2 b/ Đổi: 4 m = 40 dm. - Diện tích hình thoi là: 40 x 15: 2 = 300 dm 2 + Nhận xét bài bạn. - 1 em đọc đề bài. - Vẽ hình vào vở. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Lớp làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. Giải: - Diện tích hình thoi ABCD là: 5 x 2: 2 = 5 cm2 - Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 5 x 2 = 10 cm 2 + Vậy diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật là đúng. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm BT còn lại

File đính kèm:

  • docTUAN 27.doc