Giáo án khối 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 20

I. Mục tiêu

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

- ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. HS trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài.

* HS trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài. Biết sống đoàn kết với bạn bè.

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ SGK. Lựa chọn câu văn dài luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học

1. Ổn định.

2. Kiểm tra: 2 HS đọc thuộc lòng bài: “Chuyện cổ tích về loài người”. Trả lời câu hỏi => GV nhận xét, ghi điểm.

 

doc19 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nên làm để bảo vệ bầu KK sạch. * Cách tiến hành: - HS quan sát hình vẽ trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi. H: Hình nào thể hiện việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu KK? H: Việc làm ở H4 có hại gì? => GV cung cấp thêm thông tin, tư liệu. - GV nêu lại tác hại các việc làm. H: Trong những việc làm đó, em đã làm được việc nào? H: Trường em đã làm gì góp phần bảo về bầu KK trong sạch? * KL: Chống ô nhiễm KK bằng cách: + Thu gom, xử lí rác, phân bón hợp lí. + Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng dầu, giảm khói đun bếp. + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh. ãHĐ2: HS tuyên truyền mọi người bảo vệ bầu KK trong sạch. * MT: HS cam kết bảo vệ KK trong sạch và tuyên truyền mọi người bảo vệ bầu KK trong sạch. * Cách tiến hành. - 3 nhóm tự xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu KK sạch. - Các nhóm trình bày bản cam kết trước lớp. => GV khen ngợi nhóm có bản cam kết tốt. 4. Củng cố- dặn dò. H: Để bảo vệ bầu KK trong sạch em cần làm gì? - GV nhận xét tiết học (Khen, nhắc nhở HS học tập có kết quả). - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài 11. Kể chuyện Đ 20 Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. Đồ dùng dạy- học - GV, HS sưu tầm các câu chuyện, mẩu chuyện nói về người có tài trên sách, báo, TĐ4, TV4. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: HS kể 1, 2 đoạn truyện “Bác đánh cá và gã hung thần”. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài * HĐ1: HDHS tìm hiểu y/c đề bài. - 1 HS dọc đề bài => Lớp đọc thầm. - 2 HS đọc 2 gợi ý trong SGK. - HS chọn câu chuyện, mẩu chuyện nói về người có tài. - HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình trước lớp. * HĐ2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - GV lưu ý HS khi kể: kể có đầu có cuối, có thể kể 1- 2 đoạn chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa. - HS kể chuyện trong nhóm cho bạn nghe - HS thi kể chuyện trước lớp. H: Câu chuyện em vừa kể có mấy nhân vật? Em thích nhân vật nào? Vì sao? H: Truyện có ý nghĩa gì? - Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất. * Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em dã nghe hoặc được đọc về một người có tài. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét ý thức chuẩn bị bài, KN kể chuyện của HS (Khả năng nói, diễn đạt của HS) - Về nhà sưu tầm thêm các câu chuyện có cùng ND để đọc. Luyện từ và câu Đ 40 MRVT: sức khoẻ I. Mục tiêu - HS biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (B1, B2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (B3, B4). II. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. kiểm tra: ? Đặt 2 câu kể theo mẫu Ai làm gì? nói về học tập? Xác định CN, VN của câu? - 3 HS nối tiếp nhau trình bày câu => GV nhận xét. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài * 1 HS đọc đề bài 1. Lớp đọc thầm. - HS thảo luận cặp đôi và ghi từ vào vở. - HS các nhóm báo cáo kết quả => Nhóm khác bổ sung từ - GV ghi từ lên bảng => Cung cấp thêm từ cho HS. - 3 HS đọc lại các từ ngữ => GV giảng nghĩa một số từ. H: Các từ ngữ nói về chủ đề gì? * Cả lớp đọc thầm y/c B2. - HS nối tiếp nhau kể tên các môn thể thao. H: Em đã tham gia những môn thể thao nào? Môn thể thao đó có tác dụng gì? - B3: HS đọc đề bài. Thảo luận cặp đôi, lựa chọn từ để điền vào câu tục ngữ. - Các nhóm trình bày bài làm => GV bổ sung hoàn chỉnh bài. - HS nêu nghĩa vài câu tục ngữ. * B4: 1 HS đọc đề B4. H: Người “không ăn không ngủ được” là người ntn? H: “Không ăn, không ngủ”được khổ ntn? Người “Ăn được ngủ được” là người ntn? H: “Ăn được ngủ được là tiên” nghĩa là ntn? - HS nêu ý kiến. GV chốt ý như SGV. * Bài 1 (19) Tìm từ ngữ: a, Từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ: tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi bóng đá, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, ăn dưỡng........ b, Từ ngữ chỉ những đặc điểm một cơ thể khoẻ mạnh: lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,...... * Bài 2 (19) Các môn thể thao: bóng đá, bóng chuyền, bóng ném, đá cầu, cử tạ, cầu lông, quần vợt, nhảy cao,.......... * Bài 3 (19) a, Khoẻ như voi trâu hùm b, Nhanh như cắt gió chớp điện sóc * Bài 4 (19) 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Về nhà viết đoạn văn 5 => 7 câu kể về người có sức khoẻ tốt. Chuẩn bị bài 21. Ngày soạn: Thứ năm ngày 06 tháng 01 năm 2011 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011 Toán Đ 100 phân số bằng nhau I.Mục tiêu * HS cả lớp: - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. HS làm đúng B1 * HS khá, giỏi: Làm đúng các bài tập. II. Đồ dùng dạy – học. - GV: 2 Băng giấy như bài học - HS: 2 băng giấy. III. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài * HĐ1: HS thực hành trên băng giấy để nhận ra = - HS chuẩn bị 2 băng giấy. - GVy/c HS gấp băng giấy 1 làm 4 phần bằng nhau. Tô màu 3 phần H: Em đã tô màu mấy phần băng giấy? () => GV ghi bảng. - GV yêu cầu HS chia băng giấy 2 làm 8 phần bằng nhau. Tô màu 6 phần. H: Em tô màu mấy phần băng giấy? () => GV ghi bảng H: Em nhận xét gì về độ dài 2 băng giấy? H: băng giấy có bằng băng giấy không? H: Từ PS làm thế nào để có PS ? Từ PS làm thế nào để có PS ? - HS nêu ý kiến. GV khắc sâu t/c PS như SGK. - 3 HS nêu kết luận H: Tìm PS bằng PS ? * HĐ2: Thực hành. - HS luyện các bài tập từ B1 => B3 (112) SGK. - GV kèm cặp HS => HS chữa bài. 1. Ví dụ. = = = = * KL: SGK (111) 2. Luyện tập. * Bài 1 (112) Viét số thích hợp vào ô trống. * Bài 2 (112) * Bài 3 (112) a, = b, 4. Củng cố- dặn dò. H: Để có PS mới bằng PS đã cho ta làm ntn? - GV nhận xét tiết học (Khen, nhắc nhở HS) - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Rút gọn PS. Tập làm văn Đ 40 luyện tập giới thiệu địa phương I. Mục tiêu - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu “Nét mới ở Vĩnh Sơn” (B1) - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi em sinh sống (B2). - HS có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II. Đồ dùng dạy- học - Tư liệu về sự đổi mới của quê hương. - Bảng phụ ghi dàn ý bài giới thiệu. III. Các hoạt động dạy – học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: 3. Bàimới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài *1 HS đọc nội dung B1. Lớp đọc thầm - HS đọc bài văn “Nét mới ở Vĩnh Sơn” suy nghĩ và trả lời cau hỏi. H: Bài văn giới thiệu nét đổi mới ở địa phương nào? H: Kể lại nét đổi mới đó? * GV đưa bảng phụ dàn ý - 2 HS đọc lại dàn ý * B2: HS đọc thầm đề B2. H: Đề bài yêu cầu gì? - GV gợi ý cho HS. + Em cảm nhận ra nét đổi mới ở bản em: chăn nuôi, trồng trọt, nghề nghiệp, nhà cửa, đường xá,........... + Chọn nét đổi mới ấn tượng nhất + Nêu ước mơ trong tương lai của em về sự đổi mới của bản em. - HS nối tiếp nhau nói về ND chọn để giới thiệu. - HS thực hành GT đổi mới của bản em trong nhóm đôi => GT trước lớp. * Lớp nhận xét chọn bạn GT hay. * Bài 1 (19) Đọc bài văn “Nét mới ở Vĩnh Sơn”và trả lời câu hỏi. Dàn ý: - MB: Giới thiệu chung về địa bàn sinh sống (tên, đặc điểm chung) - TB: GT những đổi mới ở địa phương. - KB: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương. Em cảm nghĩ gì về sự đổi mới đó? * Bài 2 (20) VD1: Gia đình tôi sống ở bản Thường Sung, trong một toà nhà hai tầng. Ngày tôi đang học lớp 2 chỉ có vài ngôi nhà mài bằng . Nay có rất nhiều sự đổi khác. Tôi muốn giới thiệu với các bạn về đổi mới hàng ngày ở đây. Đổi mới đầu tiên là những con đường bê tông rộng rãi thay cho những con đường rải đá lởm chởm ngày trước, Tiếp theo là nhà máy, xí nghiệp được mọc lên san sát,........... 4. Củng cố- dặn dò. - GV đọc cho HS nghe để tham khảo bài văn hay GT về địa phương. - GV nhận xét tiết học: Khen, nhắc nhở HS. Về nhà luyện bài trong VBT Mĩ thuật Đ 20 vẽ tranh: đề tài ngày hội quê em I. Mục tiêu * HS cả lớp: - HS hiểu đề tài về các ngày hội truyền thống của quê hương. - Biết cách vẽ tranh về đề tài ngày hội - Vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích. II. Đồ dùng dạy- học - SGK, SGV. Bài vẽ HS năm trước. Tranh của hạo sĩ; hình gợi ý vẽ. - Vở MT; bút chì, tẩy, màu. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Không. 3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài * HĐ1: Tìm, chọn ND đề tài. - HS quan sát hình vẽ T46, 47 SGK và trả lời. H: Các bức tranh vẽ cảnh gì? Kể tên các hoạt động trong lễ hội? H: Em nhận xét gì về hình ảnh, màu sắc của các lễ hội? H: Kể tên các lễ hội ở quê em? HĐ chính trong lễ hội là gì? * HĐ2: HDHS vẽ. - GV treo hình gợi ý vẽ => HDHS các bước vẽ. - HS lựa chọn đề bài. - GV gợi ý cách sắp xếp các mảng chính, phụ, cách tô màu theo từng mảng để hoàn thành bài vẽ. - HS quan sát bài vẽ HS năm trước. * HĐ3: Thực hành. - HS thực hành vẽ tranh “Ngày hội quê em” theo ý thích. - GV quan sát HDHS hoàn thành bài. * HĐ4: Nhận xét, đánh giá bài vẽ. - GV treo bài vẽ HS. Lớp nhận xét bài vẽ chọn bài vẽ đẹp, sáng tạo => GV khen ngợi HS hoàn thành bài tốt. 1. Quan sát, nhận xét. 2. Cách vẽ. 3. Bài mới. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học (Khen, nhắc nhở HS tích cực và hoàn thành bài vẽ đúng thời gian). Về nhà hoàn thành bài. Chuẩn bị bài T21. Phần kí duyệt của Ban giám hiệu ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an 4 cu 20.doc
Giáo án liên quan