Giáo án khối 4 năm 2010 - Tuần 7

I. MỤC TIÊU:

 - HS nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.

 - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.

 - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV :- Bảng phụ ghi các thông tin ở HĐ1.

 HS: - Bìa xanh - đỏ - vàng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

A-KT Bài cũ:

 - Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề liên quan đến trẻ em? Em cần thực hiện quyền đó ntn?

 - Nhận xét – bổ sung

 

doc40 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 năm 2010 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giao hoán. - GV giúp đỡ HS yếu - Nhận xét – chữa bài * Bài 2: Giải toán Tóm tắt Ngày đầu: 755 00000 đ Ngày 2 : 8695 0000 đ ? đồng Ngày 3 : 145 00 000 đ * Bài3: Viết số, chữ vào chỗ chấm - GVHD làm bài - GV giúp đỡ HS yếu - Nhận xét – chữa bài - HS đọc tên biểu thức: (a + b ) + c; a + ( b + c ) - Học sinh tự nêu VD: a = 5; c = 4; c = 6. (a + b ) + c = a = ( b + c) vì ( 5 + 4) + 6 = 5 + ( 4 + 6 ) - 2,3 học sinh nhắc lại quy tắc - Nêu yêu cầu của bài - 3 HS lên bảng – lớp làm vở - áp dụng tính chất thích hợp của phép cộng. 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 921 + 898 + 2079 = (921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898 - HSY: Làm phần a ( dòng 2) - Đọc đề, phân tích đề, - Làm bài theo nhóm Bài giải Hai ngày đầu nhận được số tiền là: 75500000 + 8695 0000 = 16245 0000 (đ) Cả 3 ngày nhận được số tiền là: 16245 0000 + 145 00000 = 17695 0000(đ) ĐS: 17695 0000 đồng - Nêu yêu cầu - Làm bài cá nhân a. a= o = o + a = a b. 5 + a = 5 + a c. (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) ± a + 30 - HSY: Làm phần a 3) củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau =======================*****========================== Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tưởng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Viết sẵn đề bài và các gợi ý. HS : - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học. A- Kiểm tra bài cũ: - Mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện "Vào nghề". - Nhận xét. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài. 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV chép đề - Học sinh đọc đề bài. Đề bài: Trong giấc mơ mình gặp bà tiên (trong hoàn cảnh nào) cho ba điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian. - Hướng dẫn học sinh phân tích đề. - Cho HS đọc 3 gợi ý - GV hướng dẫn làm bài. - Cho HS kể chuyện thi VD: Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước? - HS nên những ý chính - HS tự suy nghĩ - HS kể chuyện trong nhóm. - Lớp nghe và nhận xét. - Em gặp bà tiên trong giấc ngủ trưa, em mơ thấy mình đang mót thóc. ............... - Bà thấy em mồ hôi nhễ nhại...... - Em thực hiện những điều ước ntn? - Em nghĩ gì khi thức giấc? - Em không dùng phí 1 điều ước nào?.... - Rất tiếc vì đó chỉ là 1 giấc mơ. - HS làm miệng - HS nêu miệng - GV nhận xét - đánh giá 3/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. =======================*****========================== Tiết 3: Khoa học Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá I. Mục tiêu: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả lị, - Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợ vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu. - Nêu cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: + Giữ vệ sinh ăn uống. + Giữ vệ sinh cá nhân. + Giữ vệ sinh môi trường. - Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Hình trang 30, 31 SGK. HS: - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì. - Nhận xét – cho điểm. B- Bài mới: 1/ GTB: ghi bảng tên bài. 2/ Hoạt động 1: Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Mục tiêu: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của bệnh này. * Cách tiến hành: - Trong lớp đã từng có bạn nào bị đau bụng hoặc tiêu chảy? - HS nêu - Khi đó em sẽ cảm thấy như thế nào? - Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết: - Lo lắng; khó chịu; mệt; đau... - Tả, lị... - GV kể 1 số triệu chứng của 1 số bệnh. - HS nghe - Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? Lây từ đâu? - Có thể gây ra chết người nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách, chúng đều lây qua đường ăn uống. * Kết luận: GV chốt ý. - HS nghe 3/ Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh. - Chỉ và nói về nội dung của từng hình. - HS quan sát hình 30, 31 SGK - HS nêu đ lớp nhận xét bổ sung - Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao? - Ăn quà bánh bán rong - không vệ sinh, uống nước lã. ịĂn uống không hợp vệ sinh bị đau bụng đi ngoài.... - Việc làm nào của bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao? - Không ăn thức ăn bị ôi thiu, uống nước lã đun sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện. Đổ rác đúng nơi quy định. - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh đường tiêu hoá? - HS nêu mục bóng đèn toả sáng. * Kết luận: GV chốt ý - HS nghe 3/ HĐ3: Vẽ tranh cổ động: * Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. * Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm. - HS chia 4 nhóm - HS viết sẵn hoặc vẽ nội dung từng phần bức tranh. - GV cho các nhóm trình bày sản phẩm. - GV đánh giá chung - Lớp nhận xét - bổ sung. 4/ Hoạt động nối tiếp. - Em biết điều gì mới qua bài học? - Nhận xét giờ học. =======================*****========================== Tiết 4: Âm nhạc ôn tập 2 bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi nắng nghe. ôn tập tập đọc nhạc số 1. I. Mục tiêu: - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Tập biểu diễn bài hát. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Nhạc cụ. ND 2 bài hát. HS: - Thanh phách. III. Các hoạt động dạy và học: 1/ GTB: Ghi bảng tên bài 2/ Phần mở đầu. - Kể tên ND các bài đã học. - HS kể - Lớp nhận xét - bổ sung. 3/ Phần hoạt động: a. Nội dung 1: Ôn tập bài: Em yêu hoà bình - GV bắt nhịp cho H ôn lại bài hát - GV đọc mẫu. + Hướng dẫn học sinh làm quen với bài TĐN số 1: Son la son - Cả lớp thực hiện 2 lần - HS thực hiện theo nhóm đ tổ đ CN - GV hướng dẫn hát theo bè - Bè 2 vào sau bè 1 một phách rưỡi. b. Nội dung 2: Ôn bài: Bạn ơi lắng nghe - GV hướng dẫn hát đúng sắc thái, tình cảm. - Cho HS ôn tập độ cao các nốt: Đồ, rê, mi, son, la. - HS thực hiện lớp đ dãy đ nhóm đ cá nhân. 4/ Phần kết thúc: - Cho HS hát và vận dụng phụ hoạ 1 trong 2 bài đã ôn tập. - Nhận xét giờ học. =======================*****========================== Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét trong tuần 7 I. mục tiêu: - HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 7. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1/ Nhận xét chung: * Ưu điểm: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Thực hiện tương đối tốt nội quy của nhà trường. - Đã có tiến bộ trong học tập: + Về tính toán: Sàng, Páo. + Về viết chữ: Phiên, Páo. - Vệ sinh lớp sạch sẽ. - Có ý thức tự quản, tự giác tương đối tốt. * Tồn tại: - Kỹ năng đọc còn hạn chế: Dơ, Phiên - Đi học muộn: Ay, phảng. - Trong lớp hay nói tự do: Sàng, Phiên. 2/ Phương hướng tuần 8: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 7. - Tiếp tục rèn chữ và cách tính toán cho vài học sinh. - Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài ở nhà. ==================*** ****===================== Kĩ thuật - Tiết 14 Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột I. Mục tiêu: - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình kỹ thuật. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. H : - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học. 3/ HĐ3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - Nêu các bước khâu viền đường gấp mép vải? - Cho H nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu. - 1 đ 2 học sinh nêu + B1: Gấp mép vải + B2: Khâu viền đường gấp bằng mũi khâu đột - T kiểm tra vật liệu của học sinh và cho học sinh thực hành - T quan sát hướng dẫn. - H thực hành trên vải. 4/ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - T cho H trưng bày sản phẩm. - T nêu các tiêu chuẩn đánh giá - T nhận xét đánh giá - H trưng bày theo nhóm. - H tự đánh giá sản phẩm thực hành 5/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ của học sinh. - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn vị vật liệu cho giờ sau. =======================*****========================== Tiết 5 Kĩ Thuật – Tiết 13 Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh biét cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình kỹ thuật. - Yêu thích sản phẩm của mình làm được. II. Đồ dùng dạy - học: GV: -Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước lớn và một số sản phẩm đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hay may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải...) - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. H: - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học. A- Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của học sinh. B- Bài mới: 3/ HĐ 3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - Nêu các thao tác gấp mép vải? - Nêu các bước khâu viền đường gấp mép vải? - Vạch dấu - Gấp theo đường vạch dấu. + Gấp mép vải. + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - T nhắc nhở H thêm một số điểm cần lưu ý. - T kiểm tra sự chuẩn bị của H. - H để vật liệu lên mặt bàn. - Cho H thực hành. - T quan sát hướng dẫn, uốn nắm thao tác chưa đúng và chỉ dẫn cho H còn lúng túng. - Nhắc nhở H các mũi khâu sao cho chỉ không bị phồng hoặc kéo chặt tay quá làm bị dúm. - H thực hành trên vải. - H thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. 4/ Củng cố - dặn dò: - Để nguyên vật liệu giờ sau thực hành tiếp để hoàn thành sản phẩm. - Nhận xét giờ học. =======================*****==========================

File đính kèm:

  • docTUAN 7 - V.doc