I. Mục tiêu:
-HS biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường ( BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT .
- Tham gia BVMT ở nhà , ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* GDKNS: + Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
+ Kĩ năng thu thập và xử lí các thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.
+ Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
32 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 năm 2010 - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b. Trong nhà, em bé đang ngủ.
c. Trên đường đến trường , em gặp rất nhiều bè bạn .
d. ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng rừng.
Tiết 4: Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
I. Mục tiêu:
- HS hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu .
- Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu .
- Vẽ được hình gần với mẫu .
II. Chuẩn bị:
- Một vài mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác nhau
- Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu của HS lớp trước.
- Giấy vẽ, bút chì
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới (25)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
( Cả lớp)
- GV giới thiệu một số mẫu vật có dạng hình trụ, hình cầu đẫ chuẩn bị và hình gợi ý trong sgk
- Y/c HS chọn , bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu.
- Gợi ý cho HS cách trình bày sao cho đẹp.
* Hoạt động 2: Cách vẽ:( Cả lớp)
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ trong sgk.
- Y/c HS nhắc lại tiến trình vẽ chung vẽ theo mẫu.
- Gợi ý HS cách vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
* Hoạt động 3: Thực hành ( Cá nhân)
- GV cùng HS bày mẫu vẽ chung cho cả lớp.
- Y/c HS quan sát trước khi vẽ và vẽ theo đúng vị trí, hướng nhìn của từng em.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Y/c HS nhận xét về bố cục bài vẽ, tỉ lệ, đặc điểm bài vẽ
- GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố- Dặn dò (5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Hát.
- HS chú ý nghe
- HS quan sát mẫu.
- HS quan sát ,chọn mẫu và trình bày theo nhóm.
- HS quan sát.
- 3 HS nhắc lại tiến trình vẽ chung.
- HS bày mẫu vẽ chung cho cả lớp.
- HS quan sát kĩ trước khi vẽ.
- HS nhận xét bài vẽ của bạn theo tiêu chí chung.
Tiết 5: Thể dục
MTTTC : tâng cầu bằng đùi , chuyền cầu theo nhóm 2-3 người
Trò chơi : con sâu đo
I, Mục tiêu:
- HS thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi , chuyền cầu theo nhóm 2-3 người
-Trò chơi Con sâu đo : Biết cách chơi và tham gia chơi được .
II. Địa điểm – phương tiện .
- Sân tập của trường .
- Kẻ sân để tổ chức trò chơi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp .
Nội dung
1 , Phần mở đầu :
- Nhận lớp , phổ biến nội dung .
- Xoay các khớp cổ chân , tay , gối , hông
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản .
a, Môn tự chọn
+ ) Đá cầu
- Tâng cầu bằng đùi ,
- Thi tâng cầu bằng đùi .
- ôn chuyển cầu theo nhóm hai người .
b, Trò chơi vận động :Con sâu đo
- Nêu tên trò chơi , cùng Hs nhắc lại cách chơi .
- Tổ chức cho HS chơi thử , chơi chính thức .
3.Phần kết thúc :
- Hệ thống bài học .
- Đi đều theo vòng tròn và hát .
- Nhận xét đánh giá kết quả .
Thời gian
6- 10p
2l+ 4n
18- 22p
4- 6p
Đội hình
Đội hình nhận lớp .
* * * * *
* * * * *
X
Đội hình tâng cầu
* * * *
* * * *
Đội hình kết thúc .
* * * * *
* * * * *
X
Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Múa, hát, chơi trò chơi
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Toán
ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- HS biết đặt tính và thực hiện cộng , trừ các số tự nhiên .
- Vân dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện .
- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ .
* HS yếu : Bài 1 : (dòng 1 , 2 ).Bài 2 .Bài 4 ( dòng 1 ) Bài 5.
II. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.(Làm bài cá nhân)
-Y/c 4 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp
làm vào vở .
- GV kèm HS yếu làm bài ( dòng 1,dòng 2)
- Chữa bài , nhận xét- cho điểm.
Bài 2: Tìm x:( Làm bài cá nhân)
- Y/c 2 HS lên bảng làm bài , HS khác
làm vào vở .
- - GV kèm HS yếu .
- Chữa bài .
- Yêu cầu HS yếu làm lại bài 2 trong khi
HS khác làm bài 3 .
Bài 3: Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét – cho điểm.
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Y/c 4 HS lên báng làm 4 biểu thức đầu ,HS dưới lớp làm vào vở .
- GV kèm HS yếu ( dòng 1 )
-
Bài 5:( Làm bài cá nhân)
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề , yêu cầu HS làm bài .
- GV kèm HS yêú .
- Chữa bài .
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Hs chú ý nghe
- HS nêu yêu cầu
a. 6 195 + 2 785 = 8 980
47 836 + 5 409 = 53 245
10 592 + 79438 = 90 030
b. 5 342 – 4 185 = 1 157
29 041 – 5 987 = 23 054
80200 – 19 194 = 61 006
- Hs nêu yêu cầu
- HS làm bài:
a. x + 126 = 480 b. x – 209 = 435
x = 480 – 126 x = 435 + 209
x = 354 x = 644
- Hs nêu yêu cầu
- HS làm bài :
a + b = b + a
(a + b ) + c = a + ( b + c)
a + 0 = 0 + a = a
a – 0 = a
a – a = 0
HS làm bài:
a.1268 + 99 + 501=1268 +(99+501)
=1268 + 600
= 1868
745 +268 +732 = 745 + (268 +732)
= 745 + 1000
= 1745
1295 + 105 + 1460 = ( 1295+ 105 ) + 1460
= 1400 + 1460
= 2860
b, 168 +2080 + 32 = ( 168 + 32) +2080
= 200 +2080
= 2280
87 + 94 +13 + 6 = (87 +13) +(94+6)
=100 +100
= 200
121+ 85 +115 +469 =(121+469)+(85+115)
=590 +200
= 790
1 - 1 HS đọc đề .
Bài giải:
Trường Tiểu học Thắng Lợi quyên góp
được số vở là :
1475 – 184 = 1291 ( quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
1475 + 1291 = 2766 ( quyển)
Đ/s: 2766 quyển vở.
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn
văn miêu tả con vật.
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuôn chuồn nước (BT1)
- Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn ( BT2)
- Bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn .
*HS yếu viết được 3-4 câu có nội dung phù hợp .
II. Đồ dùng
Viết bảng phụ các câu văn bài tập 2
III. Hoạt động dạy-học: (40)
1. ổn định tổ chức : (2)
2. Kiểm tra bài cũ : (4)
1-2 HS đọc lại những ghi chép sau khi
quan sát các bộ phận của con vật.
- Nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: (30)
1. Giới thiệu bài .
2. Luyện tập:
Bài 1: (HĐ cả lớp)
- Yêu cầu HS đọc bài Con chuồn chuồn
nước.
- Bài văn gồm mấy đoạn?
- Mỗi đoạn nói lên điều gì?
Bài 2:( HS làm bài cá nhân)
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Cho HS phát biểu ý kiến.
Bài 3:( Làm bài cá nhân)
- Viết một đoạn văn có câu mở đoạn: Chú
gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp.
- Viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả
các bộ phận của con gà trống.
- Dán lên bảng tranh ảnh gà trống.
- Chữa bài:
- GV nhận xét-cho điểm.
4. Củng cố-dặn dò: (2)
-Nhận xét giờ học.
-Sửa lại đoạn văn viết vào vở.
- Chuẩn bị cho tiết TLV sau.
- Hát.
- HS chú ý nghe
- HS đọc kỹ 2 đoạn
- 2 đoạn .
Đ1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn lúc
đậu một chỗ.
Đ2: Tả lúc tung cánh bay kết hợp tả cảnh
đẹp của đất nước.
- HS nêu yêu cầu:
- Xác định đúng thứ tự các câu văn để tạo
thành một đoạn văn hợp lí.
- Phát biểu-nhận xét
Đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo
thứ tự - đọc lại đoạn văn.
- Nêu yêu cầu nội dung bài tập.
- HS quan sát, viết đoạn văn.
- 2-4 em đọc đoạn viết.
- Lớp nhận xét- bổ sung.
Tiết 3: Khoa học
Động vật cần gì để sống.
I. Mục tiêu:
- HS nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như :nước , thức ăn ,
không khí , ánh sáng ,...
* GDKNS: + Kĩ năng làm việc theo nhóm.
+ Kĩ năng quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được
nuôi trong những môi trường khác nhau.
II. Đồ dùng:
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kể ra những gì mà thực vật thường xuyên lấy ra từ môi trường? Và thải ra môi trường trong quá trình sống?
- Nhận xét , cho điểm .
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1. ( HĐ nhóm 3-4 em)
Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống?
*. Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Y/c đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình.
Bước 3: Hoạt động cả lớp.
- Y/c điền ý kiến của các em vào bảng.
b. Hoạt động 2:( HĐ nhóm 3-4 em)
Dự đoán kết quả thí nghiệm.
* Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Thảo luận nhóm.
- Dự đoán xem tại sao con chuột trong hộp lại chết trước? Còn những con chuột bên ngoài sẽ ra sao?
- Y/c HS kể ra những yếu tổ để con vật có thể sống và phát triển bình thường?
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm trình bày dự đoán kết qủa.
* Kết luận ( sgk)
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS nêu.
- HS chú ý nghe
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình.
- Nêu nguyên tắc cuả tự nhiên.
- đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng loại con và thảo luận dự đoán kết quả thí nghiệm.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày dự đoán kết qủa.
Tiết 4: Âm nhạc
ôn tập 2 bài tập đọc nhạc số 7 , số 8
I, Mục tiêu:
- Hs biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học .
II, Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tập một vài động tác phụ hoạ.
- Thanh phách, song loan.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu: (2’)
- Gv giới thiệu nội dung tiết học.
2, Phần hoạt động: (30’)
a.Ôn tập bài hát Chim sáo
- Tổ chức cho hs ôn tập:
- Gv cho hs nghe trích đoạn một vài bài
hát viết về loài chim .
b, Tập đọc nhạc số 7,8
- Nhận xét về bài Tđn:
+ Nhịp?
+ Cao độ?
+ Hình nốt?
+ Âm hình tiết tấu chung?
3, Phần kết thúc: (3’)
- Hs hát lại bài hát Chim sáo
- Nêu cảm nhận khi hát?
- Tập đọc bài Tđn số 7,8
- Ôn bài hát: Chim sáo .
- Tđn số7.
- Hs hát ôn bài hát.
- Hs đứng hát kết hợp thể hiện một vài
động tác phụ hoạ.
- Hs thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
- Hs nhận xét về bài tập đọc nhạc:
+ Nhịp 2
+ Cao độ Đô-rê-mi-son.
+ Nốt trắng, đen, móc đơn.
- Hs đọc cao độ.
- Hs tập gõ tiết tấu của bài.
- Hs đọc bài tập đọc nhạc và ghép lời.
- Hs hát bài hát.
Tiết 5 . Sinh hoạt :
Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
File đính kèm:
- tuan 31.doc