I. Mục tiêu :
-HS biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT .
-Tham gia BVMT ở nhà ,ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với
khả năng .
* GDKNS: + Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
+ Kĩ năng thu thập và xử lí các thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo
vệ môi trường.
+ Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và
ở trường.
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
39 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 năm 2010 - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nơi ở. Những người ở nơi kháck mới đến , khi có việc gì xảy ra , các cơ quan nhà nước có căn cứ để kiểm tra xem xét.
Tiết 3: Khoa học
Nhu cầu không khí của thực vật
I. Mục tiêu:
- HS biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí
khác nhau .
II. Chuẩn bị:- Một số phiếu bài tâpọ dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Em hãy nêu nhu cầu chất khoáng của cây?
-Nhận xét .
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật:
(HĐ cả lớp)
* Mục tiêu:
- Kể ra vai trò của không khí trong đời sống thực vật.
- Phân biệt được quang hợp và hô hấp.
* Cách tiến hành:
GV đặt câu hỏi :
+ Không khí gồm những thành phần nào?
+ Những khí nào quan trọng đối với đời sống thực vật?
+ Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều kiện nào?
+ Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình quanh hợp?
+ trong quá trình quang hợp, thực vật hút gì và thải ra khi gì?
+ Quá trình hô hấp diễn ra như thế nào?
+ Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp?
Trong quá trình hô hấp thực vật hút gì và thải ra khi gì?
+ Điều gì sẽ sảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động?
+ Không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật?
+ Những thành phần nào của không khí cần cho đời sống thực vật , chúng có vai trò gì?
* Kết luận: ( sgk)
b. Hoạt động 2:ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt:(Cả lớp)
* Mục tiêu: Nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
* Cách tiến hành:
GV đặt câu hỏi :
+ Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều đó?
+ Trong trồng trọt con người đã ứng dụng nhu cầu về khí các – bô - ních của thực vật như thế nào?
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài, dặn chuẩn bị bài sau
- Hát.
- 3 HS nêu.
- HS chú ý nghe
- Gồm hai thành phần chính: khi ni – tơ và ô - xi ngoài ra còn chứa khí các bô ních.
- Khí ô - xi và khí các bô ních.
- chỉ diễn ra khi có ánh sáng và mặt trời.
- Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp
- Thực vật hút khí các bô ních và nhả khí ô xi.
- Diễn ra suốt ngày đêm.
- Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình hô hấp .
- Trong quá trình hô hấp thực vật hút khí ô xi và nhả khí các bô ních và hơi nước.
- Thực vật sẽ chết.
- Không khí giúp cho thực vật quang hợp , hô hấp
- Khí ô xi cần cho quá trình hô hấp, khi các bô ních cần cho quá trình quang hợp.
- Khí các bô ních có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên, nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô ních và nước.
- Tăng lượng khí các bô ních lên gấp đôi, bón phân xanh, phân chuồng lên gấp đôi.
Tiết 4: Âm nhạc
ôn hai bài hát: chú voi con ở bản đôn
và thiếu nhi thế giới liên hoan
I. Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ .
II . Chuẩn bị :
- Băng nhạc các bài hát, máy nghe.
- Nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu: (3)
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
2, Phần hoạt động:(25)
2.1, Nội dung 1: ôn bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
- GV tổ chức cho HS ôn lời bài hát, ôn động tác biểu diễn.
2.2, Nội dung 2: Ôn bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan:
- Ôn bài hát kết hợp biểu diễn.
2.3, Nghe nhạc:
- GV mở băng cho HS nghe nhạc bài Ru em
( dân ca Xơ-đăng).
3, Phần kết thúc: (7)
- Hát kết hợp biểu diễn một bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý nghe
- HS hát ôn kết hợp ôn lại các động tác phụ hoạ cho bài hát.
- HS hát ôn kết hợp ôn lại các động tác phụ hoạ cho bài hát.
-HS nghe .
Tiết 5:
Sinh hoạt lớp.
Nhận xét tuần 30
Tổ chuyên môn nhà trường duyệt :
Tiết 5:Kĩ thuật :
Lắp xe nôi. (tiết 1)
I, Mục tiêu:
- HS chọn đúng ,đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu , xe chuyển động được .
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy bài mới.
a, Quan sát và nhận xét: (HĐ cả lớp)
- Gv cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận?
- Xe nôi dùng để làm gì?
b. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Chọn các chi tiết nh sgk.
- Lắp từng bộ phận:
+ Lắp tay kéo:
- Lắp tay kéo cần chọn những chi tiết nào?
- Gv thao tác mẫu.
+ Lắp trục bánh xe.
+ Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe:
- Gv hướng dẫn thao tác.
+ Lắp thành xe với mui xe.
+ Lắp trục bánh xe.
c, Lắp ráp xe nôi:
- Gv hướng dẫn thao tác lắp ráp các bộ phận của xe nôi.
d, Hướng dẫn tháo rời các chi tiết:
- Hướng dẫn HS tháo các chi tiết theo thứ tự ngược lại với lắp, xếp gọn các chi tiết vào hộp.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát mẫu.
-HS trả lời .
- HS chọn các chi tiết nh sgk.
- HS quan sát gv thao tác mẫu.
- HS thực hiện lắp thử 1-2 bộ phận.
- HS kiểm tra sự chuyển động của xe.
Ngày soạn: 10 – 4 – 2007
Ngày giảng: 12 – 4 - 2007
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2007
Tiết 2:
Ngày soạn: 11 – 4 – 2007
Ngày giảng: 13 – 4 - 2007
Tiết 3:
Tiết 4:
Ân nhạc:
1. Chuyên cần.
- Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn.
2. Học tập:
- Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn.
3. Đạo đức:
Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trờng ,lớp, đoàn kết với bạn bè.
4. Các hoạt động khác:
- Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra.
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán:
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
B. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Hướng dẫn hs điền hoàn thành vào bảng.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề.
- Nêu các bước giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề.
- Nêu các bước giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố dặn dò(5)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Hs nghe
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở.
- 1 hs lên bảng điền vào bảng.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs nêu các bước giải bài toán.
- Hs giải bài toán:
Đáp số: Số thứ nhất: 820
Số thứ hai: 82.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs nêu các bước giải bài toán.
- Hs giải bài toán:
Đáp số: Gạo nếp: 100 kg.
Gạo tẻ: 120 kg.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs vẽ sơ đồ, giải bài toán.
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 (phần)
Quãng đường từ nhà An đến hiệu sách là;
840 : 8 x 3 = 315 (m)
Quãng đường từ hiệu sách đến trờng là:
840 – 315 = 525 (m)
Đáp số: đoạn đường đầu: 315 m.
đoạn đường sau: 525 m.
Tiết 3: Địa lí
Thành phố Đà Nẵng .
I.Mục tiêu :
- HS nêu được đặc điểm của thành phố Đà Nẵng :
+ Vị trí ven biển , đồng bằng duyên hải miền Trung
+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn , đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông .
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp , địa điểm du lịch .
- Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ ( lược đồ )
II. Đồ dùng :
- Tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng .
- Lược đồ thành phố Đà Nẵng .
III. Các hoạt động dạy – học .
1, Ôn định tổ chức : ( 2’)
2.Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
- Huế nằm ở phía Bắc dãy Bạch Mã vậy trong một năm Huế có mấy mùa ?
- Nhận xét cho điểm .
3, Bài mới : ( 30’)
a, Giới thiệu bài .
b, Hoạt động 1:Đà Nẵng – thành phố cảng .
( HĐ cả lớp)
- Nêu vị trí của thành phố Đà Nẵng trên lược đồ .
- Y/c Hs chỉ đèo Hải Vân , sông Hàn , Vịnh Đà Nẵng , Bán đảo Sơn Trà trên bản đồ ?
- Kể tên các loại đường giao thông có ở Thành phố Đà Nẵng , những đầu mối giao thông quan trọng của loại đường giao thông đó ?
- Tại sao nói thành phố Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung ?
c, Hoạt động 2.Đà Nẵng – Thành phố công nghiệp .( HĐ nhóm đôi )
- Kể tên các hàng hoá được đưa đến thành phố Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đi nơi khác ?
- Hàng hoá đưa đến thành phố Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của ngành nào ?
- Sản phẩm chở đi nơi khác ?
- Hãy nêu một số ngành sản xuất của Đà Nẵng ?
d, Hoạt động 3: Điểm du lịch .( Cả lớp)
- Đà Nẵng có điều kiện dể phát triển điểm du lịch không ? vì sao ?
- Những nơi nào của Đà Nẵng thu hút khách du lịch ?
- Nhận xét và rút ra kết luận .
4, Củng cố – Dặn dò : (4’)
- Hs nêu ghi nhớ của bài .
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Có hai mùa : mùa mưa và mùa khô
- Nằm ở phía nam của đèo Hải Vân .
- Nằm bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng , bán đảo Sơn Trà .
- Nằm giáp các tỉnh : Thừa Thiên – Huế và Quảng Nam .
- Hs lên bảng chỉ .
- Đường biển , đường thuỷ , đường bộ, đườg sắt
- Những đầu mối giao thông quan trọng : Cảng Tiên Sa , Cảng sông Hàn ,Quốc lộ số 1,đường tàu thống nhất Bắc Nam .sân bay Đà Nẵng .
- Vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến
- HS thảo luận nhóm đôi :
- Hàng hoá được đưa đến Đà Nẵng : ô tô thiết bị máy móc , quần áo , đồ dùng sinh hoạt
- Từ Đà Nẵng : Vật liệu xây dựng , vải may quần áo , cá tôm đông lạnh ..
- Chủ yếu là các nguyên vật liệu
- Hải sản ,...
- Khai thác đá , khai thác tôm cá , và dệt ..
- có điều kiện để phát triển du lịch vì nằm sát biển , có nhiều bãi biển đẹp , nhiều cảnh đẹp ,..
- chùa Non Nước , bãi biển , núi Ngũ Hành Sơn , bảo tàng Chăm ..
- Nêu ghi nhớ sgk
File đính kèm:
- Tuan 30.doc