I. Mục tiêu:
- HS biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động .
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- GDKNS: + Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.
+ Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ pháp với người lao động.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Sgk.
37 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 năm 2010 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đi chuyển hướng phải, trái.
Trò chơi: lăn bóng.
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái.
- Trò chơi: Lăn bóng : Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Còi, kẻ vạch, dụng cụ và bòng chơi trò chơi.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, phương pháp tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
2, Phần cơ bản:
2.1, Ôn ĐHĐN và bài tập RLTTCB.
- Ôn đi đều theo 2 hàng dọc.
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
- HS ôn lại một vài động tác đội hình đội ngũ.
- HS ôn tập thực hiện động tác đi chuyển hướng phải, trái.
2.2, Trò chơi vận động:
- Trò chơi lăn bóng bằng tay.
- GV nêu cách chơi.
- Tổ chức cho HS khởi động các khới xương.
- GV hướng dẫn cách lăn bóng.
3, Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10/
18-22/
4-6/
x x x x x
x x x x x
ú
x x x x x
x x x x x
ú
+ GV điều khiển HS ôn tập.
+ Cán sự lớp điều khiển.
+ HS ôn luyện theo hàng.
- HS tham gia thi đua thực hiện các động tác theo tổ.
- HS khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông.
- HS chơi trò chơi.
x x x x x
x x x x
ú
Tiết 6 : Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Múa , hát , chơi trò chơi
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Toán
Phân số bằng nhau.
I.Mục tiêu:
- HS bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau .
*HS làm được bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các băng giấy hoặc hình vẽ , phiếu bài tập 1 và 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :(2)
2. Kiểm tra bài cũ :(5)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Dạy học bài mới :(28)
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Tính chất cơ bản của phân số:
- GV giới thiệu hai băng giấy như sgk hướng dẫn.
- GV hướng dẫn:
= = và = =
- Tính chất cơ bản của phân số.
c. Thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
(HS HĐ nhóm)
-GV HD HS , chia nhóm , yêu cầu các nhóm làm bài .
-GV đi kèm HS yếu .
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả:
(HS HĐ nhóm )
-GVHD , yêu cầu các nhóm làm bài .
-GV kèm nhóm yếu làm tiếp bài 1.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
(HSHĐ nhóm 3-4 em )
-Yêu cầu HS làm bài .
-GV kèm HS yếu làm tiếp bài 1 .
- Nhận xét.
4. Củng cố,dặn dò :(5)
- GV nhận xét giờ học
- HS hát
- HS nêu
- HS nghe
- HS quan sát hai băng giấy và nhận xét.
+ Băng giấy1: Chia thành 4 phần, tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy.
+ Băng giấy2: Chia thành 8 phần, tô màu 6 phần tức là tô màu băng giấy.
+ Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau
tức là băng giấy = băng giấy.
hay =
- HS nêu yêu cầu của bài.
(HS yếu thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV )
- HS làm bài:
a, = = ; ...
b, ; ...
- HS nêu yêu cầu.
(HS yếu thực hiện )
- HS làm bài:
a, 18 : 3 = 6
(18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
Vậy 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)
b, 81 : 9 = 9
(81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
Vậy 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3)
-HS nêu nhận xét .
- HS nêu yêu cầu.
(HS yếu thực hiện)
- HS làm bài.
a,= =. b, ===
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương.
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1)
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi HS đang sinh sống (BT2)
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
*HS yếu kể được 2-3 câu về những đổi mới ở thôn , xã em .
* GDKNS: Thu thập, xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu)
Thể hiện sự tự tin.
Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận ( về bài giới thiệu của bạn).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số nét mới của điạn phương.
- Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :(2)
2. Kiểm tra bài cũ :(5)
- Kiểm tra bài giờ trước của HS.
3. Dạy học bài mới :(28)
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Đọc bài văn Nét mới ở Vĩnh Sơn và trả lời câu hỏi:(Cá nhân – cả lớp)
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- GV giúp HS nắm được dàn ý bài giới thiệu.
Bài 2: Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em.
(HS HĐ nhóm 3-4 em)
- GV gợi ý cho HS.
- Tổ chức cho HS trưng bày tranh, ảnh về những đổi mới ở địa phương.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
-GV kèm nhóm yếu .
- Tổ chức cho HS thi giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét.
4. Củng cố,dặn dò :(5)
- Viết lại bài giới thiệu cho hoàn chỉnh.
- HS hát
- HS nghe
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc bài văn.
- HS trả lời các câu hỏi sgk.
- Dàn ý:
+Mở bài: giới thiệu chung về địa phương em đang sống.
+Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
+Kết bài:Nêu kết quả đổi mới ở địa phương,
cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
- HS nêu yêu cầu.
-HS trưng bày tranh ảnh .
- HS quan sát tranh để thấy rõ hơn về sự đổi mới của địa phương.
(HS yếu thực hiện )
- HS thực hành giới thiệu về địa phương.
-HS thực hiện .
Tiết 3 : Khoa học
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I. Mục tiêu:
- HS nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch : thu gom ,xử lí phân ,rác hợp lí ;giảm khí thải ,bảo vệ rừng và trồng cây ,...
* GDKNS : + Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 80, 81.
- Tư liệu, hình vẽ, tranh, ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
- Giấy vẽ tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :(2)
2. Kiểm tra bài cũ :(5)
- Nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không khí?
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới :(28)
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b . Dạy bài mới.
* Hoạt động 1:(HĐ cả lớp) Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch:
* Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Cách tiến hành.
- Hình vẽ sgk.
* Thảo luận nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Chống ô nhiễm bầu không khí bằng những cách nào?
* Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
(HĐ nhóm3 -4 em)
* Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
- Tổ chức cho các nhóm trình bày về bức tranh của nhóm.
- GV và HS cả lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :(5)
- GV nhận xét giờ học
- HS hát
- 3 HS nêu.
-Lắng nghe , đọc , ghi đầu bài .
- HS quan sát hình vẽ sgk.
- HS xác định việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch:
+ Nên làm: Hình 1,2,3,5,6,7
+ Không nên làm: hình 4.
- Chống ô nhiễm bầu không khí bằng cách:
+ Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
+ Giảm lượng khí độc hại của xe.
+ Bảo vệ rừng và trồng cây xanh...
- HS nêu những việc mà bản thân và
gia đình làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm tiến hành vẽ tranh và trình bày về bức tranh.
Tiết 4: Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Chúc mừng
Tập đọc nhạc : TĐN số 5.
I. Mục tiêu:
-HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ .
II. Chuẩn bị:
- SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức :(2)
2. Kiểm tra bài cũ :Không kiểm tr a.
3.Bài mới: (30 )
a.Giới thiệu bài - Ghi bảng đầu bài
b. Ôn tập bài hát Chúc mừng.
(Cả lớp , nhóm , cá nhân )
- GV hướng dẫn cho HS ôn tập.
c.TĐN số 5.
-Gv hướng dẫn học sinh đọc
-GVNX, sửa sai
4. Củng cố, dặn dò: (3)
- Tập chép và đọc bài TĐN số 5.
- HS hát
- HS hát ôn bài hát:
+ Ôn cả lớp.
+ Ôn theo tổ, nhóm.
+ Cá nhân
- HS thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
- HS lắng nghe
- HS đọc kết hợp gõ đệm theo phách.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp.
Nhận xét tuần 22
I. Nhận xét chung tuần 22:
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn.
- Đã có ý thức học tập ,trong lớp đã chú ý nghe giảng, một số em hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Ay, Hoa, Chú .
- Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết.
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ hoạt động văn nghệ . thể dục giữa giờ .
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình các hoạt động lao động .
-Một số em còn chưa hăng hái phát biểu: Phiên, Dơ .
II. Phương hướng tuần 23:
-Đi học đầy đủ , đúng giờ .
-Trong lớp chú ý nghe giảng ,phát biểu ý kiến xây dựng bài .
-Tham gia nhiệt tình , đầy đủ các hoạt động ngoại khoá .
-Đoàn kết với bạn bè , kính trọng thầy cô giáo .
Kĩ thuật
Tiết 40: Trồng cây rau, hoa. (tiết 2)
I, Mục tiêu:
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật.
II, Đồ dùng dạy học:
- Cây con rau, hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đất.
- Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình kĩ thuật trồng cây con?
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn thực hành:
2.1, Thực hành trồng cây con:
- Các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con?
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV phân chia nhóm, giao nhiệm vụ và vị trí làm việc cho các nhóm.
- GV lưu ý HS:
+ Đảm bảo khoảng cách giữa các cây.
+ Kích thước của hốc phải phù hợp.
+ Tránh đổ quá nhiều nước.
2.2, Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- GV đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Chuẩn bị đủ vật liệu, dụng cụ.
+ Trồng đúng khoảng cách quy định.
+ Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững không bị trồi rễ lên trên.
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định.
- Nhận xét đánh giá kết quả thực hành của HS.
3, Củng cố,dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS thu dọn dụng cụ và vật liệu.
- HS theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá, tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình và nhóm bạn.
File đính kèm:
- TUAN 20 - Vdoc.doc