I. Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của lao động .
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp ,ở trường,ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động .
* GDKNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
+ Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
32 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 năm 2010 - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có ứng dụng trang trí hình vuông.
- Giấy vẽ, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :(2 )
2. Kiểm tra bài cũ :(3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV Nhận xét.
3. Bài mới : (25)
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Bài mới.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông.
- Hình 1,2 sgk, gợi ý để HS nhận ra sự giống và khác trong cách trang trí.
*Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông:
- GV vẽ một số hình vuông, hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV sử dụng một số hoạ tiết vẽ vào các hình mảng.
- GV gợi ý HS cách vẽ màu.
*Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS vẽ trang trí hình vuông.
- GV quan sát, hướng dẫn bổ sung.
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày bài vẽ.
- GV Nhận xét, đánh giá, xếp loại bài vẽ của HS.
4. Củng cố, dặn dò :(5)
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS để đồ dùng lên bàn.
- HS chú ý nghe.
- HS quan sát hình vẽ sgk, nhận ra sự giống, khác nhau của cách trang trí hình vuông về bố cục, hình vẽ, màu sắc,..
- HS theo dõi GV hướng dẫn.
- 1-2 HS thực hiện
- HS nhận xét:
+ Cách sắp xếp hoạ tiết.
+ Cách vẽ hoạ tiết vào các mảng.
- HS thực hành vẽ.
- HS trưng bày bài vẽ.
- HS tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.
Tiết 5: Thể dục
Đi nhanh chuyển sang chạy.
Trò chơi: Nhảy lướt sóng.
I. Mục tiêu:
- HS tập hợp hàng ngang nhanh ,dóng thẳng hàng ngang .
- Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy .
- Trò chơi: Nhảy lướt sóng: Biết cách chơi và tham gia chơi được .
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, dụng cụ cho trò chơi Nhảy lướt sóng.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
B. Phần cơ bản:
1. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- Lưu ý HS khi thực hiện động tác.
- HS ôn tập thực hiện động tác:
+ GV điều khiển HS ôn tập.
+ Cán sự lớp điều khiển.
+ HS ôn luyện theo hàng.
2. Bài tập RLTTCB:
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy.
3. Trò chơi vận động:
- HS chơi trò chơi.
- Trò chơi Nhảy lướt sóng.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
C. Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhắc nhở HS ôn luyện các nội dung ĐHĐN, RLTTCB đã học ở lớp 3.
6-10’
18-22’
4-6’
* * * * * *
* * * * * *
x
* * * * * *
* * * * * *
x
* * * * *
* * * * * *
x
Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Múa, hát, chơi trò chơi.
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 ,dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản .
*HS yếu làm được bài tập 1; 2.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, lấy ví dụ.
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, lấy ví dụ.
3. Bài mới (30)
a. Giới thiệu bài : Ghi đàu bài.
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Cho các số:
a, Số nào chia hết cho 2?
b, Số nào chia hết cho 5?
- GV giúp đỡ.
- Chữa bài.
Bài 2:
a, Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 2.
b, Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 5.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Cho các số sau
a, Số nào chia hết cho 2 và 5?
b, Số nào chia hết cho 2 và không chia hết cho 5.
c, Số nào chia hết cho 5 và không chia hết cho 2.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- GV nhận xét.
4. Củng cố,dặn dò (5)
- GV nhận xét tiết học.
- Hs hát.
- HS nêu.
- HS nghe
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
a, 4568; 66814; 2050; 3576; 900.
b, 2050; 900; 2355.
- HS yếu: Làm phần a
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết các số vào vở.
- HS nối tiếp nêu các số vừa viết được.
a. 532 , 798, 804.
b. 550, 365, 750
- HS yếu: Làm bài 1b.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, xác định các số theo yêu cầu.
a, 480; 2000; 9010;
b, 296; 324.
c, 345; 3995.
- HS yếu : Làm bài 2a.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nhận xét: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là số có chữ số tận cùng là 0.
- HS yếu : Làm bài b.
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn
miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT 1).
-Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài ,đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2 ,BT 3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số kiểu mẫu cặp sách học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :(2)
2. Kiểm tra bài cũ :(5)
- Đọc đoạn văn tả hình dáng cái bút đã viết ở tiết trước.
-GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :(28)
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
b. Luyện tập:
Bài 1: Đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nội dung miêu tả từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ nào ?
- GV Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
- Các gợi ý sgk.
- Tổ chức cho HS viết bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em theo gợi ý.
- Tổ chức cho HS viết bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố,dặn dò :(5)
- Nhắc HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn bài tập2,3
- GV nhận xét tiết học.
- HS hát.
- HS đọc đoạn văn đã viết.
- HS chú ý nghe
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo nhóm 2 đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi.
- Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài.
+ Đoạn 1: Đó là long lanh.( tả hình dáng bên ngoại cặp )
+ Đoạn 2: Quai cặp. Ba lô( tả quai cặp, dây đeo )
+ Đoạn 3: Mở cặpthước kẻ ( tả cấu tạo bên trong cặp )
- Đoạn 1: Màu đỏ tươi.
- Đoạn 2: quai cặp.
- Đoạn 3: mở cặp ra.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc các gợi ý sgk.
- HS viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp sách.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc gợi ý.
- HS viết đoạn văn.
Tiết 3: Khoa học
Kiểm tra học kì I.
A.Đề bài:
Câu 1: Kể tên những thức ăn có chứa nhiều chất bột, chất đạm ?
Câu 2: Kể tên một số cách bảo quản thức ăn ?
Câu 3: Nêu một số cách làm nước sạch ?
B. Cách đánh giá:
Câu 1: Trả lời đúng 4 điểm.
Câu 2: Trả lời đúng 3 điểm.
Câu 2: Trả lời đúng 3 điểm.
Tiết 4: Âm nhạc
Ôn tập. ( tiếp)
I. Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học .
-Tập biểu diễn bài hát .
II. Chuẩn bị:
- Sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:(5)
- GV giới thiệu nội dung bài học:
Ôn tập các bài hát đã học.
TĐN 2 và TĐN3
2. Phần hoạt động: (20)
- GV tổ chức cho HS ôn tập các bài hát đã học
-Ôn tập TĐN2 và TĐN 3
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Kết thúc:(5)
- Nhắc nhở HS ôn lại toàn bộ các bài hát đã học, ôn từng bài tập đọc nhạc.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý nghe.
- HS ôn tập .
Tổ chuyên môn duyệt :
Không khí cần cho sự cháy.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông.
- Nói về vai trò của khí ni tơ đối với sự cháy diến ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá nhanh, quá mạnh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 70, 71.
- Đồ làm thí nghiệm theo nhóm: 2 lọ thuỷ tinh ( 1to, 1 nhỏ), 2 cây nến, 1 ống thuỷ tinh, nến, đế kê ( nh hình vẽ)
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra)
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của ô xi đối với sự cháy.
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho HS làm việc theo 4 nhóm.
- Yêu cầu đọc mục thực hành sgk.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm.
- GV kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông. Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đọc phần thực hành, làm thí nghiệm.
* GV kết luận: để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS đọc mục thực hành sgk.
- HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.
- HS các nhóm trình bày kết quả nhận xét được sau khi làm thí nghiệm.
- HS chú ý nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm.
- HS các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, giải thích hiện tượng xảy ra.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 17
I. Chuyên cần.
Nhìn chung các em đi học đều, trong tuần không có bạn nào bỏ học hay nghỉ học không lý do.
II. Hoc tâp.
Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lười học Chưa có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chưa chú ý nghe giảng.
III. Đạo đức.
- Ngoan ngoãn lễ phép.
IV. Các hoạt động khác.
- Thể dục đều đặn, có kết quả tốt.
Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
V. Phương hướng tuần tới.
- Thi đua học tốt giữa các tổ.
- Rèn chữ đẹp vào các buổi học.
Tham gia các hoạt động Đoàn Đội của nhà trường
Tuần 18
Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2008
Tiết 1: Tiếng việt
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳI
(Đề và đáp án nhà trường ra)
Tiết 2 : Khoa học
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳI
(Đề và đáp án nhà trường ra)
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2008
Tiết 1: Toán
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳI
(Đề và đáp án nhà trường ra)
Tiết 2 : Lịch sử
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳI
(Đề và đáp án nhà trường ra)
Tiết3 : Địa lý
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳI
(Đề và đáp án nhà trường ra)
File đính kèm:
- TUAN 17 - V.doc