I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết được giá trị của lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
* GDKNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
+ Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà
39 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 năm 2010 - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôi trong.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất của không khí?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1 : Xác định thành phần chính của không khí:
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- GV Kết luận sgk.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí:
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
- Cho HS quan sát nước vôi trong.
- Yêu cầu: bơm không khí vào lọ nước vôi trong và quan sát hiện tượng xảy ra.
- Kết luận: Không khí gồm có hai thành phần chính là khí ô xi và khí ni tơ, ngoài ra trong không khí còn chứa khí các bô níc, bụi vi khuẩn,...
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- HS hát
- HS nêu.
- HS nghe
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Không khí gồm hai thành phần chính: Ô xi duy trì sự cháy, Ni tơ không duy trì sự cháy.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc
- HS quan sát cốc nước vôi trong đã chuẩn bị
- HS thực hiện yêu cầu: bơm không khí vào trong cốc nước vôi trong.
- HS quan sat hiện tượng xảy ra và nêu nhận xét.
Tiết 4 : Âm nhạc
ôn ba bài hát : Em yêu hoà bình
Bạn ơi lắng nghe; cò lả.
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lờiầi.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Sgk, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- GV giới thiệu nội dung bài, mục tiêu bài học.
2, Phần hoạt động:
a, Nội dung 1: Ôn bài hát đã học.
- Nêu tên các bài hát đã học trong chương trình lớp 4?
- Tổ chức cho HS ôn lần lượt các bài hát.
- Kiểm tra thể hiện các bài hát.
b, Học bài hát tự chọn:
- GV nêu tên bài hát ngoài chương trình.
- GV giới thiệu lời bài hát.
- GV hát.
- GV hướng dẫn HS hát.
- GV nhận xét.
3, Phần kết thúc:
- Ôn các bài TĐN .
- HS chú ý.
- HS nêu tên các bài hát đã học:
+ Em yêu hoà bình.
+ Bạn ơi lắng nghe
+ Cò lả.
- HS hát ôn kết hợp thể hiện các động tác biểu diễn.
- Một vài HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.
- HS chú ý bài hát.
- HS đọc lời bài hát.
- HS nghe.
- HS tập hát.
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 16
I. Nhận xét tuần 16
- Nhìn chung các em đi học đều, trong tuần không có bạn nào bỏ học hay nghỉ học không lý do.
- Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lười học. Chưa có ý thức học và trong lớp chưa chú ý nghe giảng: Sàng, Dơ.
- Ngoan ngoãn lễ phép: Ay, Chú .
- Thể dục đều đặn, có kết quả tốt.
- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
II. Phương hướng tuần tới.
- Thi đua học tốt giữa các tổ.
- Rèn chữ đẹp vào các buổi học.
- Tham gia các hoạt động Đoàn Đội của nhà trường
Tiết 5 . Thể dục
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.
Trò chơi: Nhảy lướt sóng.
I. Mục tiêu:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học trò chơi: Nhảy lướt sóng. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ cho trò chơi.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp, tổ chức.
1, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
2, Phần cơ bản:
a, Bài tập RLTTCB.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- HS ôn bài tập RLKNCB.
- Lưu ý HS khi thực hiện động tác.
- HS ôn tập thực hiện động tác.
- Lưu ý HS khi thực hiện động tác.
- HS ôn tập thực hiện động tác.
- HS chơi trò chơi.
2.2, Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Nhảy lướt sóng.
- GV giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10/
18-22/
4-6/
x x x x
x x x x
ả
x x x x
x x x x
ả
x x x x
x x x x
ả
Tiết 5 . Thể dục
Thể dục luyện tập tư thế và kĩ năng
vận động cơ bản. Trò chơi: lò cò tiếp sức.
I. Mục tiêu:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, dụng cụ kẻ sẵn vạch tập.
III. Nội dung, phương pháp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp, tổ chức
1, Phần cơ bản.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Chơi trò chơi: Chẵn lẻ.
2, Phần cơ bản:
* Bài tập RLKNCB:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng tay chống hông.
- HS ôn bài tập RLKNCB.
- GV làm mẫu động tác.
- Lưu ý HS khi thực hiện động tác.
- HS ôn tập thực hiện động tác.
- GV làm mẫu động tác.
- Lưu ý HS khi thực hiện động tác.
- HS ôn tập thực hiện động tác.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
* Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
- Tổ chức cho HS chơi.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10/
18-22/
4-6/
x x x x
x x x x
ả
x x x x
x x x x
ả
x x x x
x x x x
ả
Kĩ thuật:
Tiết 31: Vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa.
I, Mục tiêu:
- HS biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
- Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu: hạt giống, 1 số loại phân hoá học, phân vi sinh.
- Dụng cụ: cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2,Hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa:
- Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
- ở gia đình em thường bón loại phân nào cho cây rau, hoa? Theo em, dùng loại phân bón nào là tốt nhất?
- Muốn cho cây rau, hoa phát triển tốt phải chọn đất như thế nào?
- Nêu những vật liệu chủ yếu khi gieo trồng rau, hoa?
2.3, Dụng cụ trồng rau, hoa:
- Hình 1 đến 5.
- Hướng dẫn trả lời các câu hỏi sgk.
- Hướng dẫn sử dụng các dụng cụ.
- GV làm mẫu sử dụng các dụng cụ.
- Khi sử dụng các dụng cụ để làm đất, lên luống, gieo trồng và chăm sóc cây rau, hoa cần phải chú ý gì?
- GV giới thiệu một số dụng cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp như: máy cày, máy bừa,...
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nêu dựa vào sgk.
- HS nêu các loại phân bón gia đình dùng.
- Chọn đất phù hợp.
- HS quan sát hình và nêu:
+ Tên dụng cụ
+ Cấu tạo
+ Cách sử dụng
- HS quan sát GV làm mẫu.
- 1-2 HS thực hiện.
- Phải sử dụng đúng cách và đảm bảo an toàn.
Thứ năm
Thứ sáu
Kĩ thuật:
Tiết 32: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
I, Mục tiêu;
- HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2,Các điều kiện ngoại cảnh củacâyrau,hoa.
- GV treo tranh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
- GV kết luận: các điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa là: nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
2.3, ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của rau, hoa.
- GV gợi ý để HS tìm hiểu:
+ Yêu cầu của cây đỗi với từng điều kiện.
+ Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp.
*Ghi nhớ: sgk.
3, Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiét học.
- Chuẩn bị bài sau; vật liệu. dụng cụ để lam đất lên luống.
- HS nêu.
- HS quan sát tranh, nhận ra các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây rau, hoa.
- HS tìm hiểu sự ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau và hoa:
+ Nhiệt độ
+ Nước
+ ánh sáng
+ Chất dinh dưỡng
+ Không khí
- HS đọc ghi nhớ sgk.
Tiết 5 :
kĩ thuật :
Thử độ nảy mầm của hạt giống rau,hoa.
I. Mục tiêu:
- HS biết đợc mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống.
- Thực hiện đợc các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.
- Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm.
- Hạt giống rau, hoa.
- Giấy thấm nước, bông, vải mềm.
- Đĩa đựng hạt.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
3. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài.
B. Quan sát nhận xét mẫu:
- Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa?
- Mẫu thử độ nảy mầm.
- Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống?
- Khi thử độ nảy mầm của hạt giống cần những vật liệu, dụng cụ gì?
C. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Yêu cầu học sinh đọc sgk.
- Gv thao tác mẫu từng động tác.
- Lu ý học sinh khi thực hành.
D. Thực hành thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
- GV kiểm tra lại vật liệu, dụng cụ của HS.
- GV nêu yêu cầu thực hành: Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa theo các bớc của quy trình.
- GV quan sát, hớng dẫn bổ sung.
4 Củng cố, dặn dò(5)
- Nêu các bớc thực hiện thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
- Yêu cầu thực hành thử độ nảy mầm của 2-3 loại hạt giống rau, hoa. Tiết sau báo cáo kết quả.
- hát
- HS nêu.
- HS nêu lí do phải thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
- HS nêu tên các dụng cụ, vật liệu cần để thử độ nảy mầm của hạt giống.
- HS đọc nội dung sgk.
- HS theo dõi GV thao tác mẫu.
- 1-2 HS thực hiện lại các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
- HS thực hành thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
File đính kèm:
- TUAN 16 - V.doc