I. Mục tiêu:
- HS biết được công lao của thầy giáo, cô giáo .
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo .
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo .
* GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.
- Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. ( HĐ 2)
II. Tài liệu và phương tiện:
35 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 năm 2010 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS thực hành vẽ tranh chân dung.
- HS trưng bày tranh vẽ.
- HS tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn
Tiết 5: Thể dục
ôn bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục hát triển chung.
- Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, phấn kẻ chơi trò chơi.
III. Nội dung, phương pháp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp, tổ chức.
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Tổ chức cho HS giậm chân tại chỗ.
B. Phần cơ bản:
1. Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn bài thể dục
- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung.
2. Trò chơi vận động.
- Trò chơi Lò cò tiếp sức hoặc Thỏ nhảy đã học ở lớp 2.
C. Phần kết thúc:
- Thực hiện thả lỏng.
- Bật nhảy nhẹ nhàng kết hợp thả lỏng toàn thân.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10/
18-22/
4-6/
x x x x x
x x x x x
ả
- HS ôn bài thể dục:
+ GV điều khiển
+ Cán sự lớp điều khiển.
- GV kiểm tra nhiều đợt, mỗi đợt 2 - 3 học sinh.
- GV đánh giá, xếp loại HS.
- GV nêu tên trò chơi.
- HS chơi trò chơi.
x x x x
x x x x
ả
Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Múa, hát, chơi trò chơi
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Toán
Chia cho số có hai chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư).
- HS yếu là được bài 1a.
II. Đồ dùng:
- SGK, phiếu BT
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức :(2)
B. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng
- Nhận xét – chữa bài
C. Bài mới :(33)
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng đầu bài
2.Trường hợp chia hết:
- Phép tính: 10105 : 43 = ?
- Yêu cầu HS thực hiện đặt tính rồi tính.
10105 43
150 235
215
00
*Trường hợp chia có dư:
- Phép tính: 26345 : 35 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính như ví dụ trên.
- Em có nhận xét gì về 2 phép chia trên?
3. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- HS học sinh làm bài
- GV giúp đỡ
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- HD học sinh làm bài
- GV giúp đỡ HS yếu
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :(5)
- Nhận xét giờ học
- HS thực hiện phép chia vào nháp.
579 : 36
- HS lắng nghe
- 1 HS thực hiện chia, lớp làm vào nháp
- HS thực hiện
- HS nêu lại từng bước thực hiện chia: Thực hiện từ tráisang phải .
- Phép tính a là chia hết, phép tính b là chia có dư.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở
23576 56 31628 48
117 421 282 658
56 428
0 44
18510 15 42546 37
35 1234 55 1149
51 184
60 366
0 33
* HS yếu: 23576 : 56
- HS nhận xét
- HS đọc bài
- HS giải bài toán theo nhóm 3.
Bài giải:
Đổi: 1 giời 15 phút = 75 phút.
38km 400m = 38400 m
Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
38400 : 75 = 512 (m)
Đáp số: 512 m.
- HSY: 31628 : 48
Tiết 2: Tập làm văn
Quan sát đồ vật.
I. Mục tiêu:
- HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,...), phát hiện được những đặc điểm riêng biệt của đồ vật này với các đồ vật khác ( ND ghi nhớ).
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em quen thuộc ( mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 số đồ chơi: gấu bông, thỏ bông, ô tô, búp bê biết bò, ....
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức :(2)
B. Kiểm tra bài cũ :- Không kiểm tra
C . Dạy học bài mới :(33)
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng đầu bài
2. Phần nhận xét:
Bài 1:
- Quan sát đồ chơi của em và ghi lại những gì em quan sát được.
- Tổ chức cho HS trình bày những điều các em ghi lạ được sau khi quan sát đồ chơi của mình.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Nhận xét.
3. Phần ghi nhớ: sgk.
4. Luyện tập:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Gợi ý để HS viết dàn ý .
- Nhận xét, tuyên dương HS có dàn ý tốt.
5. Củng cố, dặn dò :(5)
- GV nhận xét tiét học.
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp nêu các gợi ý a,b,c,d.
- HS nối tiếp giới thiệu với các bạn về đồ chơi mang đến lớp.
- HS quan sát đồ chơi của mình và ghi lại vào nháp.
- HS trình bày những điều quan sát được.
- HS nêu:
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan mắt,tai, tay ..
+ Tìm ra những đặc điểm riêng...
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết dàn ý vào vở.
- HS trình bày dàn ý của mình.
- HS đọc dàn ý GV đưa ra.
Tiết 3: Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí?
I. Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng trong các vật đều có không khí.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 62, 62.
- Chuẩn bị theo nhóm: Các túi ni lông to, kim khâu, dây chun, bình thuỷu tinh, chai.
III. Các hoạt động dạy học:
A .ổn định tổ chức :(2)
B. Kiểm tra bài cũ :(5)
- Nêu các việc làm tiết kiệm nước?
- Em đã làm gì để tiết kiệm nước?
C. Bài mới :(28)
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng đầu bài
2. Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh ta.
* MT: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm:
+ Quan sát và chuẩn bị đồ dùng như phần thực hành trang 62 sgk.
+ Làm thí nghiệm.
- GV quan sát hướng dẫn các nhóm.
- Kết luận:Không khí có ở quanh mọi vật.
3. Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở trong những chỗ rỗng của các vật.
* MT:Phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm như hình 3,4,5.
- GV quan sát hướng dẫn bổ sung cho các nhóm.
- Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong của các vật đều có không khí.
4. Hoạt động 3:Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí.
MT: Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
- Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì?
- Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có ở trong những chỗ rỗng của mọi vật.
- Kết luận: Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
5. Củng cố, dặn dò :(5)
- Nêu mục Bạn cần biết sgk.
- 2 em nêu
- HS lắng nghe
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Các nhóm trình bày thí nghiệm và giải thích không khí có ở quanh ta.
- HS quan sát hình sgk.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bột khí lại nổi lên trong tất cả hai thí nghiệm trên.
- Gọi là khí quyển.
- HS tìm và nêu ví dụ.
- HS nhắc lại kết luận
- HS nêu
Tiết 4: Âm nhạc
Học bài hát tự chọn. Ôn tập.
I. Mục tiêu:
- Ôn các bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe, Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả.
- Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát biểu diễn.
II. Chuẩn bị:
- Sgk, nhạc cụ gõ.
III, Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức :(2)
B. Kiểm tra bài cũ :-Không kiểm tra
C. Bài mới:(30)
1.Giới thiệu bài - Ghi bảng đầu bài
2. Ôn bài hát đã học.
- Nêu tên các bài hát đã học trong chương trình lớp 4?
- Tổ chức cho hs ôn lần lượt các bài hát.
- Kiểm tra thể hiện các bài hát.
4. Củng cố, dặn dò :(3)
- Nhận xét giờ học
- HS hát
.
- HS lắng nghe
- Hs nêu tên các bài hát đã học:
+ Em yêu hoà bình.
+ Bạn ơi lắng nghe
+ Trên ngựa ta phi nhanh.
+ Khăn quàng thắm mãi vai em.
+ Cò lả.
- Hs hát ôn kết hợp thể hiện các động tác biểu diễn.
- Một vài hs thực hiện yêu cầu kiểm tra.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp.
Nhận xét tuần 15
I. Nhận xét chung
- HS đi học đều, đúng giờ, có ý thức trong học tập
- Học sinh có nhiều tiến bộ trong học tập nhất là trong đọc, viết, tính toán.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ, gọn gàng
- Tham gia các hoạt động ngoại khoá đầy đủ.
- HS yếu có nhiều tiến bộ trong đọc, viết
II. Phương hướng tuần sau:
- Rèn vở sạch chữ đẹp
- Bồi dưỡng HS yếu, HS giỏi
Tiết 4.
Kỹ thuật .
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
I, Mục tiêu;
- HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2 )
2. Kiểm tra bài cũ: (3 )
- Nêu tên vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa?
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới: ( 27 )
a. Giới thiệu bài:
b.Các điều kiện ngoại cảnh củacâyrau,hoa.
- GV treo tranh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
- GV kết luận: các điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa là: nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
c. ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của rau, hoa.
- GV gợi ý để HS tìm hiểu:
+ Yêu cầu của cây đỗi với từng điều kiện.
+ Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp.
*Ghi nhớ: sgk.
4. Củng cố,dặn dò: ( 3 )
- Nhận xét tiét học.
- Chuẩn bị bài sau; vật liệu. dụng cụ để làm đất lên luống.
- HS nêu 2 em .
- HS quan sát tranh, nhận ra các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây rau, hoa.
- HS tìm hiểu sự ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau và hoa:
+ Nhiệt độ
+ Nước
+ ánh sáng
+ Chất dinh dưỡng
+ Không khí
- HS đọc ghi nhớ sgk.
Ngày soạn :13 –12 –2006
Ngày giảng :15 –12 –2006
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2006
Tiết 5:
Sinh hoạt
Kiểm điểm các hoạt động
Trong tuần
I.Nhận xét chung .
-đi học chuyên cần :Đi học đều đúng giờ ,không có HS nghỉ học
- Đạo đức :ngoan ngoãn lễ phép ,có ý thức vâng lời cô giáo ,
- Học tập :trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. Song một số em chưa thuộc bài, chưa làm bài tập.
- Nề nếp : thực hiện tốt các nề nếp đẫ quy định như vệ sinh đâu giờ, thể dục giữa giờ, nề nếp truy bài
- Duy trì tốt các hoạt động ngoại khoá.
- Lao động: thực hiện tốt nghiêm túc.
II. Phương hướng tuần sau:
- Duy trì nề nếp đi học chuyên cần.
- Duy trì tốt các nề nếp đã quy định
- Chú ý xây dựng bài, học bài và làm tập đầy đủ trước khi đến lớp
File đính kèm:
- TUAN 15 - V.doc