Giáo án khối 4 năm 2010 - Tuần 13

I. Mục tiêu:

- Biết được :Con cháu phải hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình.

- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

* GD kĩ năng sống:

- Biết thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ ( HĐ 2).

II. Tài liệu, phương tiện:

- Bài hát Cho con .

 

doc35 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 năm 2010 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hất: - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - GV giúp đỡ - Chữa bài – nhận xét 3. Củng cố, dặn dò:(5) - Ôn lại bảng chia đã học ở lớp 3. - HS hát - Lớp làm nháp 403 x 306 = - HS nghe - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. a, 10 kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ 50 kg = 5 yến 300kg = 3 tạ 80 kg = 8 yến 1200 kg = 12 tạ b, 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn 8000 kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn 15 000 kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn c,100 cm2 = 1dm2 100 1dm2 = 1 dm2 800 dm2 = 8 dm2 900dm2 = 9 dm2 1700dm2 = 17dm2 1000 dm2 = 10dm2 - HSY: Làm phần a - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. a ) 268 x 235 = 62 980 b) 475 x 205 = 97 375 c) 45 x 12 +8 = 548 - HSY: Làm bài 1a ( dòng 1) - HS nêu yêu cầu của bài. - HS phát biểu một số tính chất của phép nhân. - HS làm bài: - HS làm bài theo nhóm 3 a, 2 x 39 x 5 = ( 2 x 5) x 39 = 10 x 39 = 390 b,769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85-75) = 769 x 10 = 7690 c,302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4) = 302 x 20 = 6040. - HSY: Làm phần a Tiết 2: Tập làm văn Ôn tập văn kể chuyện. I. Mục tiêu: - Nắm được một số đặc điểm đẫ học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện ); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa cau chuyện đó để trao đổi với bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức :(2) B. Kiểm tra bài cũ :Không kiểm tra. C. Bài mới:(33) 1. Giới thiệu bài :ghi đầu bài 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập: Bài 1: Cho 3 đề bài như sau, đề bài là thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao? - GV cùng HS trao đổi. Bài 2; 3: - Kể một câu chuyện về một trong các đề tài sau và trao đổi với bạn về câu chuyện vừa kể. * GV tóm tắt về văn kể chuyện: + Khái niệm: + Nhân vật: + Cốt truyện: 3. Củng cố, dặn dò :(5) - GV nhận xét giờ học - HS hát - HS nghe - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: Đề số 2 là thuộc loại văn kể chuyện. Vì khi làm đề này phải kể một câu chuyện có cốt truyện, nhân vật, diễn biến, ý nghĩa,...Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo. - HS xác định yêu cầu của bài. - HS nối tiếp nói tên đề tài mình chọn kể. - HS viết dàn ý câu chuyện. - HS kể chuyện và trao đổi theo cặp. - HS tham gia thi kể chuyện trước lớp. - HS chú ý ghi nhớ. Tiết 3: Khoa học  Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm I. Mục tiêu: - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu + Khói bụi và khí thải từ nhà mày, xe cộ + Vỡ đường ống dẫn dầu + Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80 % các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. * GD kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: + Nói được nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ( HĐ 2). - Kĩ năng trình bày được thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ( HĐ 2). - Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nguồn nước ( HĐ 2). II. Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 54-55. - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra. III. Các hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức :(2) B. Kiểm tra bài cũ :(5) - Tiêu chuẩn đánh giá nước sạch và nước bị ô nhiễm. - Nhận xét. C. Bài mới :(28) 1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2.Hoạt động 1: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm: * Mục tiêu: Phân tích các nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở địa phương. - Hình sgk trang 54, 55. - Tập đặt câu hỏi và trả lời theo từng hình. M: Hình nào cho biết nước ở sông/hồ bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây ô nhiễm được mô tả trong hình đó là gì? - Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp. - Kết luận: Mục bạn cần biết sgk. - GV đọc vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. 3. Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước: * Mục tiêu: nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. - Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? - Kết luận: sgk. 4. Hoạt động 3: Cần làm gì để phòng tránh ô nhiễm nước . *Mục tiêu :HS nêu được những việc cần làm để tránh ô nhiễm nguồn nước . - Em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? 5. Củng cố, dặn dò :(5) - GV nhận xét giờ học - HS hát - HS nêu. - HS nghe - HS quan sát hình sgk. - HS trao đổi theo nhóm 2, đặt câu hỏi và trả lời từng tranh theo mẫu. - Một vài nhóm trao đổi trước lớp. - HS đọc mục Bạn cần biết sgk. - HS thảo luận nhóm 4 dự kiến những điều sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm. - HS các nhóm trình bày. - Không vứt rác bừa bãi gần nguồn nước - Khuyên bố mẹ không làm chuồng lợn hoặc trâu ,bò gần nguồn nước . - Khơi thông cống rãnh thoát nước xung quanh giếng ... Tiết 4: Âm nhạc Ôn tập bài hát: cò lả tập đọc nhạc: TĐN số 4. I. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. II. Chuẩn bị: - Băng bài hát. - Bảng phụ chép bài TĐN số 4. III. Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu:(3) - GV giới thiệu nội dung bài học: + Ôn tập bài hát: Cò lả. + TĐN số 4. 2, Phần hoạt động:(25) 2.1,Nội dung 1: Ôn tập bài hát Cò lả. - GV hát mẫu bài hát. - GV hướng dẫn hát theo hình thức xướng và xô. + Phần xướng: 1 HS hát. + Phần xô: cả lớp hát. - Nhận xét. 2.2, Nội dung 2: TĐN số 4: Con chim ri. - GV treo bảng phụ chép bài TĐN số 4. - Tổ chức ho HS tập đọc nhac. - GV tổ chức cho HS luyện tập tiết tấu: B1: ghép cao độ với trường độ, đọc chậm. B2: đọc cả hai câu vài lần rồi ghép lời ca. 3, Phần kết thúc:(7) - Đọc lại bài tập đọc nhạc số 4 và kết hợp gõ đệm. - Chia lớp làm hai dãy bàn đọc nhạc và ghép lời ca. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài tiết sau. - HS chú ý nghe bài hát. - HS lưu ý phần xướng, phần xô. - HS ôn bài hát theo hình thức hát xướng và hát xô. - HS quan sát bài tập đọc nhạc. - HS nhận biết các nốt nhạc có trong bài. - HS luyện tập cao độ - HS luyện tập tiết tấu. - HS đọc lại bài TĐN số 4 và ghép lời ca. Tiết 5:Sinh hoạt lớp : I. Nhận xét tuần 13 - Học sinh đi học tương đối đều, chú ý nghe giảng, có nhiều tiến bộ trong học tập. - Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ, gọn gàng II. Phương hướng tuần sau: - Khắc phục những tồn tại trong tuần trước . - Phát huy những gì đã làm được. Kĩ thuật: Tiết 26: Thêu móc xích hình quả cam. ( tiếp theo) I, Mục tiêu: - HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình quả cam. - Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. II, Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị như tiết 24, 25. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tổ chức cho HS thực hành thêu hình quả cam tiếp theo của tiết trước. - Các bước thêu móc xích hình quả cam? - Khi thêu cần lưu ý điều gì? - GV quy định thời gian và nội dung thực hành. - GV quan sát, hướng dẫn giúp đỡ những học sinh còn chậm,lúng túng. 2.2, Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nêu các tiêu chí đánh giá. - GV cùng HS cả lớp nhận xét, xếp loại các sản phẩm của HS. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét ý thức chuẩn bị vật liệu, dụng cụ và ý thức thực hành của học sinh. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiết sau. - HS nêu các bước thêu hình quả cam: + Sang mẫu thêu lên vải. + Căng vải lên khung thêu. + Lựa chọn màu sắc chỉ. + Thực hiện thêu móc xích theo hình quả cam - HS nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi thêu. - HS thực hành thêu. - HS trưng bày sản phẩm. - HS bám sát các tiêu chuẩn đánh giá để tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - HS rút kinh nghiệm. Thêu lướt vặn. ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn. - Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu. - HS hứng thú học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình thêu lướt vặn. - Mẫu thêu lướt vặn, một số sản phẩm trang trí bằng mũi thêu lướt vặn. - Vật liệu, dụng cụ:vải, chỉ thêu, kim thêu, khung thêu, phấn, thước, kéo,.. III. các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 3. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới (25) A. Quan sát, nhận xét: - Mẫu thêu lướt vặn. - Gv giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng các mũi thêu lướt vặn. B. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - GV giới thiệu quy trình thêu. - So sánh cách đánh số trên đường vạch dấu thêu lướt vặn với đường vach dấu khâu thường, khâu đột. - Nhận xét. + Nêu cách bắt đầu thêu? + Thêu mũi thứ nhất? + Thêu mũi thứ hai? - Gv thao tác để hướng dẫn cách bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thứ hai. - Cách kết thúc đường thêu? - GV thao tác nhanh lần 2. * Ghi nhớ sgk. 4. Củng cố dặn dò (5) - Chuẩn bị cho tiết sau. - Hát - HS quan sát mẫu. - HS quan sát quy trình thêu. - So sánh cách vạch dấu với đường khâu đột, khâu thường. - HS dựa vào hình vẽ sgk, nêu cách thực hiện. - HS quan sát thao tác mẫu. Tiết 5: Kĩ thuật Thêu móc xích hình quả cam. I, Mục tiêu: - HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình quả cam. - Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích. - HS yêu thích sản phẩm mình làm được. II, Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị như tiết 24. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài a. Tổ chức cho học sinh thực hành. - Nêu các bước thực hiện thêu hình quả cam. - Cách sang mẫu thêu lên vải. - GV lưu ý HS một số điểm khi thêu. - GV quy định thời gian và yêu cầu thực hành. - Tổ chức cho HS thực hành. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. - HS nêu. - HS nghe - HS nêu cách sang mẫu thêu. - 1-2 HS thực hiện trước lớp. - HS thực hành sang mẫu thêu lên vải, thực hiện thêu hình lá, cuống quả cam.

File đính kèm:

  • doctuan 13 - v.doc
Giáo án liên quan