I. MỤC TIÊU: Giúp HS.
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn dảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành 1 nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
19 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 năm 2010 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứ 2 trong phép nhân với số có 2 chữ số
áp dụng phép nhân với số có 2 chữ số để giải các bài tập có liên quan
ii. Các HĐ dạy học chủ yếu
1. GT bài
2.Hình thành kiến thức
T đưa ra phép tính 36 x 23
HĐ1: áp dụng t/ c nhân 1 số với 1 tổng để tính k quả
Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu?
HĐ2: Hướng dẫn cách đặt tính và tính
Gv hướng dẫn
+ Cách đặt tính
+ Cách thực hiện tính
+ GV giới thiệu:
108 gọi là tích riêng thứ nhất
72 gọi là tích riêng thứ 2
Tích riêng thứ 2 được viết lùi sang trái 1 cột
+ Y/ C HS đặt tính và tính 36 x 23
+ Nêu các bước thực hiện tính?
Thực hành: VBT tr 69
Giao nhiệm vụ cho HS: bài 1, ,2 3
– Hướng dẫn M bài tập 2: tính gtrị của bthức có chứa 1 chữ
Làm việc với cá nhân HS
Chấm chữa bài
Bài 1: Củng cố về đặt tính rồi tính: nhân với số có 2 chữ số
Bài 2: áp dụng nhân với số có 2 chữ số để tính gtrị của bthức có chứa 1 chữ
Bài3: Giải có liên quan đến nhân số có 2 chữ số.
1 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào bảng con
36 x 23 = 36 x ( 20 + 3)
= 36 x 20 + 36 x 3
= 720 + 108
= 828
HS đặt tính
36
x
23
108
72
828
HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp
2-3HS nêu.
HS làm vào vở
3 HS chữa 3 bài
Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
Lưu ý HS qua các lỗi các em mắc phải.
-----------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Kết bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu, yêu cầu:
1. Biết được 2 cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện.
2. Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo 2 cách mở rộng và không mở rộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 số tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT I.4)
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Một số HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV trước (mở bài trong bài văn kể chuyện).
- 1 - 2 HS làm BT III. 3
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Giới thiệu qua mục đích, yêu cầu của bài
2. Hướng dẫn HS nhận xét, rút ra ghi nhớ của bài:
* Bài tập1, 2.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1, 2.
Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng Thả Diều (SGK T104).
- Tìm phần kết bài của truyện: “Thế rồi vua mở khoa thi,. trẻ nhất của nước ta”
* Bài tập3.
- 1 HS đọc nội dung bài tập (đọc cả mẫu).
- Thêm vào cuối truyện Ông Trạng Thả Diều một lời đánh giá?.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
VD: Trạng Nguyên Nguyễn Hiền đã nêu một tấm gương sáng về nghị lực cho chúng em.
* Bài tập 4.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV treo bảng phụ (so sánh 2 cách mở bài).
a) Kết bài của truyện Ông Trạng Thả Diều.
⇒ Đây là cách kết bài không mở rộng.
b) Cách kết bài khác.
⇒ Cách kết bài mở rộng.
- HS rút ra ghi nhớ.
3- 4 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
3. Luyện tập:
* Bài tập1.
5 HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1 (mỗi em 1 ý).
Từng cặp trao đổi, trả lời câu hỏi sau đó chữa bài.
Kết quả: a: Kết bài không mở rộng.
b, c, d, e: Kết bài mở rộng.
* Bài tập2.
HS xác định yêu cầu của bài.
- Tìm kết bài của truyện Một người chính trực.
Truyện Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca.
(Cả hai truyện đều có kết bài không mở rộng).
* Bài tập3.
Lựa chọn viết kết bài theo lối mở rộng cho một trong hai truyện trên.
- HS làm bài sau đó chữa bài.
GV cùng HS nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố qua từng bài tập.
Nhận xét giờ học.
Dặn dò: Về nhà đọc thuộc ghi nhớ.
Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra.
------------------------------------------------------------
Luyện Tập làm văn:
Kết bài trong bài văn kể chuyện
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết được 2 cách kết bài: mở rộng và không mở rộng trong bài văn kể chuyện.
-Bước đầu biết viết kết bài trong kể chuyện theo 2 cách.
-Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu cho HS .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-HS nêu 2 cách mở bài: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
-Đọc lại mở bài gián tiếp “Hai bàn tay”.
-Giúp HS nhớ lại 2 cáh mở bài.
-GTB
2.Nhận xét
Bài 1+2:
-Đọc truyện “Ông Trạng thả diều” và tìm đoạn kết của câu truyện.
-Nêu nội dung đoạn kết.
Bài 3+4:
-Đọc yêu cầu bài 3- xác định rõ đề bài.
-Suy nghĩ- trình bày trước lớp.
-So sánh 2 cách kết bài của câu chuyện.
-Nhận xét.
-Rút ra ghi nhớ - đọc ghi nhớ.
-GV giúp HS xác định đoạn kết.
-Dành đủ thời gian.
-Nhận xét.
-Giúp HS xác định rõ đề bài.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp HS so sánh 2 cách kết bài- nhận xét, KL
-Giúp HS hiểu cách kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
3.Luyện tập
Bài 1:
-Đọc yêu cầu.
-Nối tiếp đọc các kết bài.
-Trao đổi nêu cách kết bài.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét, nêu lí do.
Bài 2:
-Đọc yêu cầu.
-Trao đổi nhóm đôi tìm đoạn kết bài.
-Nêu đó là cách kết bài nào.
-Nhận xét.
Bài 3:
-Đọc yêu cầu.
-Lựa chọn kết bài để viết.
-Viết bài vào vở.
-1 số đọc trước lớp- nhận xét.
-Dành thời gian cho HS, giúp đỡ các nhóm.
-Giúp HS yếu biết đó là kết bài theo cách nào.
-Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét, KL:
a/- kết bài không mở rộng.
b/, c/, d/, e/- kết bài mở rộng.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS xác định đoạn kết bài và nêu được đó là kết bài theo cách nào.
-Nhận xét, KL: kết bài không mở rộng.
-Giúp HS biết chuyển từ kết bài không mở rộng sang kết bài mở rộng.
-Dành đủ thời gian.
-Nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại 2 cách kết bài trong bài văn kể chuyện.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà
---------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2009
Toán
Luyện tập
i. Mục tiêu: Giúp HS
Rèn kĩ năng nhân với số có 2 chữ số
Giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số
ii. Các HĐ dạy học chủ yếu:
Bài cũ: chữa bài 1
Củng cố về nhân với số có 2 chữ số
Bài mới
Gthiệu bài
Thực hành: VBT Tr 70
Giao nhiệm vụ cho HS bài 1, 2, 3
Làm việc với cá nhân HS
Chấm chữa bài
Bài 1: Củng cố về nhân với số có 2 chữ số
Bài 2: Củng cố về áp dụng nhân số có 2 chữ số để tính gtrị của bthức có chứa 1 chữ.
Bài3: Giải toán hợp liên quan đến nhân với số có 2 chữ số
2 HS chữa
HS làm Btập vào vở
3 HS chữa
3800 x 16 = 608 000 ( đ)
6200 x 14 = 868 000 ( đ)
608 000 + 868 000 = 1476000 (đ)
Đ/s: 1476 000 đ
C. Củng cố, dặn dò: Về nhà làm BT 2, 3, SGK
---------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tính từ (Tiếp theo)
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
2. Biết dùng các từ ngữ biển thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
ii. đồ dùng: 1 số trang từ điểm phô tô
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm bài tập tiếng Việt mở rộng vốn từ: ý nghĩa – Nghị lực.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tiết luyện từ và câu trước, các em đã biết thế nào là từ ngữ.
Tiết học này cô sẽ dạy các em cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất.
2. Hướng dẫn HS nhận xét và rút ra ghi nhớ của bài:
a) Hướng dẫn HS nhận xét
Bài tập1: Tìm đặc điểm của các sự vật được miêu tả
- HS đọc yêu cầu của đề, suy nghĩ, phát biểu ý kiến
a) Tờ giấy màu trắng
- Mức độ trung bình - Tính từ trắng
b) Tờ giấy này trăng trắng
- Mức độ thấp - Từ láy trắng trắng
c) Tờ giấy này trắng tinh
- Mức độ cao - Từ ghép trắng tinh
GV kết luận: Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) đã cho
Bài tập2:
ý nghĩa, mức độ được thể hiện bằng cách trong các câu
- HS đọc yêu cầu của đề bài – làm bài
- Cách thể hiện ý nghĩa mức độ
Tờ giấy này rất trắng
- Rất trắng
b) Tờ giấy này trắng hơn
- Trắng hơn
c) Tờ giất nàu trắng nhất
- Trắng nhất
GV thêm từ rất vào trước tính từ trắng
+ HS lấy VD về trường hợp 2 (SGK)
- Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất
- Nêu VD về trường hợp 3 (SGK)
* Ghi nhớ: (SGK)
2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK
3. Luyện tập
Bài tập1: Tìm từ ngữ biểu thị đặc điểm tính chất (được in nghiêng) trong đoạn văn
- 1 HS đọc nội dung bài tập1.
- Các nhóm làm vào phiếu học tập
Hướng dẫn các nhóm trình bày kết quả
TN cần điền lần lượt là: Đậm, ngọt, rất, thơm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn, hơn.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của đề bài
GV phát phiếu + 1 số trang phô tô cho các nhóm làm bài
+ Các nhóm nhận phiếu và làm bài
Trình bày kết quả
Hướng dẫn và bổ sung thêm
Ví dụ với từ đỏ
- Cách1: (tạo từ láy, từ ghép với tính từ đỏ)
- Đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ hon hỏn,
- Cách 2: Thêm các từ rất, quá, lắm vào trước hoặc sau từ đỏ:
- Rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ, đỏ vô cùng,
- Cách 3: tạo ra phép so sánh
- Đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son, đo hơn son,
(Với từ cao, từ vui làm tương tự như trên)
Bài tập3:
- HS đọc yêu cầu của bài
Đặt câu có tính từ đã tạo được ở BT 2
- Suy nghĩ, nối tiếp nhau đặt câu
Cả lớp và GV nhận xét nhanh
- VD: Quả ớt đỏ chót.
Bầu trời cao vời vợi.
Em rất vui sướng khi được đỉêm 10
C. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố theo miêu tả của bài.
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại BT 2, 3 vào vở.
--------------------------------------------------------
Tập làm văn
Kể chuyện
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu, yêu cầu:
HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhận vật, sự việc, cốt truyện (Mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy bút làm bài kiểm tra viết.
- Bảng phụ viết đề bài, dàn ý vắn tắt của một bài văn kể chuyện.
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Giới thiệu qua mục đích, yêu cầu của bài
2. Đề bài:
- GV chuẩn bị 3 đề (ghi vào bảng phụ)
- Yêu cầu HS chọn một trong ba đề bài sau.
Đề1: Kể lại chuyện Ông Trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền. Chú ý kết bài theo lối mở rộng.
Đề 2: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc và một người có tấm lòng nhân hậu.
Đề 3: Kể lại câu chuyện “Vua tàu Thuỷ” Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa.
3. HS chuẩn bị cho bài viết:
4. HS làm bài.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài.
5. Thu bài.
C. Nhận xét giờ học:
Nhận xét về tinh thần, thái độ làm bài của HS.
File đính kèm:
- bai soan.doc