Giáo án khối 4 năm 2009 - Tuần 15

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc với giọng vui , hồn nhiên , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .

- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trị chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được CH trong SGK )

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-Tranh minh họa bài tập đọc trang 146, sgk

-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc33 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 năm 2009 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dưới lớp theo dõi để nhận xét -Đặt tính rồi tính. -4 HS lên bàng làm bài, c¶ líp lµm vµo b¶ng con - tính giá trị của biểu thức. - thực hiện các phép tính nhân chia trước, thực hiện các phép tính cộng trừ sau. ______________________________ ThĨ dơc Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung Trß ch¬i: “lß cß tiÕp søc” I. Mơc tiªu: - Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩngc¸c ®éng t¸c ®· häc cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc c¸c trß ch¬i. II. §å dïng: Cßi III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung Giê häc -Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. +Đi đều hoặc giậm chân tại chỗ theo nhịp, hát và vỗ tay. 2. Phần cơ bản: a) ¤n bài thể dục phát triển chung: * Ôn bài thể dục phát triển chung +Lần 1: GV vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS +Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS b) Trò chơi : “Lß cß tiÕp søc” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui đối với HS phạm luật chơi. 3. Phần kết thúc: -Cho HS đứng tại chỗ thực hiện động tác gập thân thả lỏng. -GV nhận xét, đánh giá tiÕt häc -GV giao bài tập về nhà. -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. -HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang. -HS vẫn đứng theo đội hình 3 hàng ngang. -HS chơi -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. _________________________ Thø s¸u ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2009 TËp lµm v¨n QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. Mơc tiªu: - BiÕt quan s¸t ®å vËt theo mét tr×nh tù hỵp lÝ, b»ng nhiỊu c¸ch kh¸c nhau, ph¸t hiƯn ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm ph©n biƯt ®å vËt nµy víi ®å vËt kh¸c. - Dùa theo kÕt qu¶ quan s¸t, biÕt lËp dµn ý ®Ĩ t¶ mét ®å ch¬i quen thuéc. II. C¸c ho¹t ®éng daþ häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Bµi cị: -Gọi HS đọc dàn ý tả chiếc áo của em. -Nhận xét, khen ngợi và cho điểm HS. 2. Bµi míi a. Giíi thiƯu bµi: Ghi mơc bµi b. D¹y bµi míi Bài 1: -Gọi HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và gợi ý. Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS trình bày, nhận xét, chữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS nếu có. Bài 2: -Theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì? -Khi quan sát đồ vật, các em cần chú ý quan sát từ bao quát đến bộ phận. Cẳng hạn khi quan sát con gấu bông hay con búp bê thì cái nhìn thấy đầu tiên là hình dáng, màu sắc rồi đến đầu, mắt, mũi, tay, chân, c) Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. d) Luyện tập: -Gọi HS đọc yêu cầu, GV viết đề bài trên bảng lớp. -Yêu cầu HS tự làm bài, GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn. +Gọi HS trình bày, GV chữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS -Khen gợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng. 3. Cđng cè-dỈn dß: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu trò chơi, một lễ hội ở quê em. -2 HS đọc dàn ý. -3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. -Tự làm bài. -3 HS trình bày kết quả quan sát. -Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến: +Phải quan sát theo một trình tự hợp lý từ bao quát đến bộ phận. +Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tay, tai, +Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biết nó với đồ vật cùng loại. -3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -1 HS đọc thành tiếng. -Tự làm bài vào vở. -3 đến 5 HS tự trình bày dàn ý. _______________________________ To¸n CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.Mơc tiªu: - Thùc hiƯn ®­ỵc phÐp chia sè cã n¨m ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Bµi cị: Bài 1 :Đ/tính r/tính : 7 895 : 83 ; 9 785 : 75 2. Bµi míi a. Giíi thiƯu bµi: Ghi mơc bµi b. D¹y bµi míi -GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu HS đặt tính và tính -GV hướng dẫn lại cho HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. Vậy 10105 : 43 = 235 -Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. Vậy 26345 : 35 = 752 (dư 25) -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia . c. Thùc hµnh: Bài 1 -GV cho HS tự đặt tính rồi tính. -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV thu chÊm vµ ch÷a bµi 3. Cđng cè-dỈn dß: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm bài -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. -HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. -là phép chia hết. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. -2hSlên bảng làm bài - C¶ líp lµm vµo vë __________________________________ Khoa häc LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I/ Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh ta, xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng. -Hiểu được khí quyển là gì. - Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học. - Có ý thực bảo vệ môi trường. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -HS hoặc GV chuẩn bị theo nhóm: 2 túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, một miếng bọt biển hay một viên gạch hoặc cục đất khô. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ? 2) Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Không khí có ở xung quanh ta. -GV tiến hành hoạt động cả lớp. -GV cho từ 3 đến 5 HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp. Khi chạy mở miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại. -Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi 1) Em có nhận xét gì về những chiếc túi này ? 2) Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng ? 3) Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ? * Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta. Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, không khí sẽ tràn vào túi ni lông và làm nó căng phồng. * Hoạt động 2: Không khí có ở quanh mọi vật. -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng. -GV chia lớp thành 6 nhóm. 2 nhóm cùng làm chung một thí nghiệm như SGK. -Kiểm tra đồ dùng của từng nhóm. -Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp. -Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. -GV giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng tham gia. -Yêu cầu các nhóm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu. -Gọi đại diện các nhóm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết quả. Các nhóm có cùng nội dung nhận xét, bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho từng nhóm. -GV ghi nhanh các kết luận của từng thí nghiệm lên bảng. -Hỏi: Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì ? * Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. -Treo hình minh hoạ 5 trang 63 / SGK và giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển. -Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển. * Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm. -GV tổ chức cho HS thi theo tổ. -Yêu cầu các tổ cùng thảo luận để tìm ra trong thực tế còn có những ví dụ nào chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta, không khí có trong những chỗ rỗng của vật. Em hãy mô tả thí nghiệm đó bằng lời. -GV nhận xét từng thí nghiệm của mỗi nhóm. 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS về nhà mỗi HS chuẩn bị 3 quả bóng bay với những hình dạng khác nhau. -3 HS trả lời. -Cả lớp. -HS làm theo. -Quan sát và trả lời. 1)Những túi ni lông phồng lên như đựng gì bên trong. 2) Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên. 3) Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí. -HS lắng nghe. -Nhận nhóm và đồ dùng thí nghiệm. -HS tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp. -Không khí có ở trong mọi vật: túi ni lông, chai rỗng, bọt biển (hòn gạch, đất khô). -HS lắng nghe. -HS quan sát lắng nghe. -3 đế 5 HS nhắc lại. -HS thảo luận. -HS trình bày. -HS cả lớp. __________________________________ kÜ thuËt (c« hoµn d¹y) __________________________________ H®tt Sinh ho¹t líp I. Mơc tiªu - §¸nh gi¸ nhËn xÐt kÕt qu¶ ®¹t ®­ỵc vµ ch­a d¹t ®­ỵc ë tuÇn häc tr­íc. - §Ị ra ph­¬ng h­íng phÊn ®Êu trong tuÇn häc tíi II. Sinh ho¹t 1) C¸c tỉ b¸o c¸o, nhËn xÐt c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn cđa tỉ nh÷ng mỈt ®¹t ®­ỵc vµ ch­a ®¹t ®­ỵc. 2) Líp tr­ëng b¸o c¸o, nhËn xÐt c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn cđa líp nh÷ng mỈt ®¹t ®­ỵc vµ ch­a ®¹t ®­ỵc 3) GV nhËn xÐt chung c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn cđa líp nh÷ng mỈt ®¹t ®­ỵc vµ ch­a ®¹t ®­ỵc. §Ị ra ph­¬ng h­íng phÊn ®Êu trong tuÇn tíi: _______________________________

File đính kèm:

  • docbai giang.doc