Giáo án khối 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 6 đến tuần 9

 I. Mục tiêu: 1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn xúc động thể hiện ân hận dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

 2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.

 III. Hoạt động dạy học:

 

doc74 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 6 đến tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tại sao lại có sự phân chia như vậy? ? Rừng Tây Nguyên cho ta những sản vật gì? ? Quan sát H8,9,10 và nêu quy trình sản xuất đồ gỗ? ? Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào?Nêu những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến rừng? - HS thảo luận GVnêu thêm: ? Thế nào là du canh,du cư ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng? - GV nhận xét,kết luận. III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn về học bài cũ và chuẩn bị bài sau. - HS thể hiện. Lớp nhận xét - HS lắng nghe. - HS tiến hành thảo luận nhóm, đại diện trình bày kết quả - HS trả lời - HS nhắc lại ý chính - HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Kỉ thuật Khâu đột mau I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau. - Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình khâu đột mau. - Mẫu khâu đột mau. - Kim khâu len, thước kéo, phấn vạch, vải... III. Hoạt động- dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét chung. 2) Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: GVhướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột mau, HD HS quan sá các mũi khâu đột thưa mặt trái, mặt phải kết hợp quan sát hình 1 để trả lời các câu hỏi về đặc điểm của các mũi khâu đột mau. - GV kết luận rút ra khái niệm khâu đột mau HĐ 2 GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - GV treo quy trình khâu đột mau. - HD HS quan sát các hình 2,3 SGK để nêu các bước trong quy trình khâu đột mau. - HS quan sát H4 để trả lời câu hỏi trong SGK - Khi hướng dẫn cần lưu ý một số diểm sau: + Khâu theo chiều từ phải sang trái. + Khâu đột mau theo quy tắc "lùi1, tiến2" + Khâu theo đường vạch dấu. + Không rút chỉ chặt quá để đường khâu phẳng. - GV hướng dẫn thực hành 2 lần toàn bộ thao tác. - GV nhận xét, kết luận. - Gọi HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ ở cuối bài. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại quy trình khâu đột mau - Nhận xét giờ học, tinh thần học tập - Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau. - HS trình bày sự chuẩn bị. - HS quan sát và nhận xét - HS khác nhắc lại - 3HS nhắc lại khái niệm. - HS quan sát và nêu các bước. HS khác bổ sung. - HS trả lời câu hỏi - HS thực hành lại thao tác GV vừa hướng dẫn. - HS đọc phần ghi nhớ 2 -1 HS nhắc lại Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Thứ 6 ngày 17 tháng 10 năm 2008 Toán Thực hành vẽ hình vuông I. mục tiêu: - Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và e ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước. II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ, trước kẻ, ê ke. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: GV gọi HS lên bảng vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài cạnh AD là 5cm, AB là 7cm hình chữ nhật MNPQ có độ dài cạnh MN là 9cm,cạnh PQ là 3 cm. Tính chu vi của hình chữ nhật vừa vẽ. - GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Hướng dẫn vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước. - GV hỏi: + HV có cạnh như thế nào với nhau? + Các góc của các đỉnh của HV là các góc gì? - GV nêu: Dựa vào các điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước. - GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3cm - Hướng dẫn HS vẽ tường bước như SGK HĐ3: Hướng dẫn thực hành. Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ - GV nhận xét, chữa bài. Bài2: Cho HS quan sát hình CN kĩ , vẽ vào VBT - GV nhận xét, cho điểm. Bài3: Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông vào vở BT, tự kiể tra hai đường chéo bằng nhau không. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dăn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau. - 2HS lên bảng vẽ. - Cả lớp vẽ vào vở nháp. - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe - HS vẽ hình vuông theo tường bước hướng dẫn của GV - HS tự làm vào vở BT - 1HS nêu từng bước, cả lớp theo dõi nhận xét. - HS vẽ vào vở BT - HS tự vẽ vào VBT, dùng thước và ê ke để kiểm tra lại hình. - HS thông báo kết quả Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I. Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi. Xác lập được vai trò của mình trong cách trao đổi. - Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi. - Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt được mục đích đề ra. - Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt mục đích.. II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ ghi chuyện. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: HS lên kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch. - GV nhận xét, cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài -Ghi mục bài 2. Hướng dẫn HS làm bài. HĐ1: Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài trên bảng. - GV đọc lại và gạch dưới những từ quan trọng. - Gọi HS đọc gợi ý: Yêu cầu trao đổi và trả lời. ? Nội dung cần trao đổi là gì? ? Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? ? Mục đích trao đổi để làm gì? ? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này ntn? Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh,chi? - GV nhận xét, tuyên dương HS. HĐ2.Trao đổi trong nhóm - GV chia nhóm 4 HS yêu cầu đóng vai anh (chị) của bạnvà tiến hành trao đổi. HS còn lại sẽ theo dõi hành động, cử chỉ, lắng nghe lời nới để nhận xét. HĐ3. Trao đổi trước lớp. - Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi. Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí: GV nhận xét, ghi điểm. HĐ4: Hướng dẫn làm bài tập - GV yêu cầu HS làm bài tập. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng kể chuyện. HS khác nhận xét. - HS đọc đề bài. - HS đọc gợi ý và lần lượt trả lời câu hỏi. - HS hoạt động trong nhóm. - Từng cặp HS trao đổi, HS nhận xét sau từng cặp. - HS làm vào Vở bài tập. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Khoa học Ôn tập: Con người và sức khoẻ I. mục tiêu: - Giúp HS củng cố và hệ thống háo kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng chống một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - HS có khả năng: + áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. + Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế. II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu BT, ô chữ để HS chơi trò chơi III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối. - GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. HĐ1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khẻo - Yêu cầu thảo luận nhóm các nội dung sau: +Trình bày trong quá trình sống con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra MT những gì? +Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá. +Giới thiệu những việc nên làm, không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước - GV nhận xét,kết luận. HĐ 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu - GV phổ biến luật chơi - Tổ chức chơi mẫu - Tổ chức cho các nhóm HS chơi - GV nhận xét, tuyên dương. HĐ3: Trò chơi: "Ai chọn thức ăn hợp lí?" - Gv cho HS tính hành hoạt động nhóm. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương. 3)Củng cố, dặn dò: Gọi HS đọc 10 điều khuyên - GV nhận xét giờ học. -Về nhà học thuộc bài để chuẩn bị kiểm tra. - 2HS nhắc lại. - HS khác nhận xét. - Các nhóm thảo luận. + Nhóm1: thảo luận nội dung1 + Nhóm2:Thảo luận nội dung2 +Nhóm3: Thảo luận nội dung3 - Các nhóm lần lượt trình bày - HS chơi thử - HS tham gia chơi - Các nhóm sử dụng mô hình đã mang đến, trình bày một bữa ăn mà nhóm mình cho là đủ chất dinh dưỡng -2HS đọc 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. - Tự học Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. TUẦN 9 : SHL: NHẬN XẫT CUỐI TUẦN 9 I/ Nhận xột hoạt đụng của tuần qua: Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo kết quả hoạt động của tuần qua về : + Học tập: +Lao động vệ sinh trường lớp : + Tỏc phong đạođức học sinh : +Tham gia cỏc mặt hoạt độngkhỏc : *Lớp trưởng nhận xột chung II/ Phổ biến cụng tỏc tuần đến –T10 Học tập: ễn tậpthật kĩ -Kiểm tra giữa kỡ vào ngày 7/11. HS yếu tớch cựctham gia học phự đạo trong giờ ra chơi Lao động : Dọn vệ sinh trước và sau lớp học , cầu thang . Tỏc phong Đội viờn : Cần nghiờm tỳc hơn ., mang khăn quàng trước khi đến lớp .Tham gia tập luyện kể chuyện Bỏc Hồ . - Cần rốn chữ thờm , ghi chộp đầy đủ . III/ Sinh hoạt văn nghệ :Lớp trưởng điều khiển .

File đính kèm:

  • docLop4(T6-9).doc
Giáo án liên quan