Giáo án khối 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 33

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời các nhân vật.

2. Hiểu được nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu truyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

III. Các hoạt động dạy – học:

1. Bài cũ: Ngắm trăng.

2. Bài mới:

 

doc16 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c thành phố đã học trong chương trình - So sánh, hệ thống hoá - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành chính Việt nam - Phiếu học tập có in sắn bản đồ III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Làm việc các nhân hoặc theo cặp B1: Hs làm câu hỏi 3,4 trong sgk ( hoàn thiện phiếu học tập) B2: Hs trao đổi kết quả trước lớp và chuẩn xác đáp án Câu 4: 4.1 ý d; 4.2 ý b; 4.3 ý b; 4.4 ý b Hoạt động 2: Làm việc cá nhân hoặc theo cặp B1: Hs làm câu hỏi 5 sgk ( hoàn thiện phiếu học tập) B2: Hs trao đổi kết quả trước lớp và chuẩn xác đáp án Tổng kết: Gv nhận xét tiết học Dặn dò: Ôn laị nội bài đã học Kỹ thuật: Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình kỉ thuật đúng quy định - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình II/ Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép mô hinhg kỉ thuật của Gv và Hs III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Bài củ: Chuẩn bị bộ lắp ghép 2/ Bài mới: Hướng dẫn tiết lắp ghép mô hình tự chọn *) Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nắm quy trình lắp ghép của mô hình - Chọn các chi tiết - Nêu cách lắp từng bộ phận - Gv nêu quy trình rồi lắp mẫu - Nhóm đoi hoàn thiện mô hình lắp ghép - Gv theo dõi bổ sung *) Hoạt động 2: Đánh giá nhận xét Cho hs nhận xét kết qủa cảu mình, Gv bổ sung tuyên dương, động viên hs 3/ Cũng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, cất đồ dùng cẩn thận Thứ 6 ngày 1 tháng 5 năm 2009 Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục đích, yêu cầu: 1. Hiểu biết yêu cầu trong Thư chuyển tiền 2. Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền. II. Đồ dùng dạy - Học: - VBT Tiến Việt 4, tập 2 hoặc mẫu Thư chuyển tiền - phô tô to hơn trong SGK và phát cho mỗi HS. III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ hiểu được Thw chuyển tiền cần có những yêu cầu gì? Điền những nội dung cần thiết vào chỗ trống trong Thư chuyển tiền như thế nào? - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - GV giao việc: Các em đọc kỹ cả 2 mặt của mẫu Thư chuyển tiền, sau đó điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết. - GV giải nghĩa những chữ viết tắt cần thiết. * Nhật ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. * Căn cước: giấy chứng minh thư * Người làm chứng: người chứng nhận về việc đã nhận đủ tiền. - GV hướng dẫn cách điền vào mẫu thư: + Mặt trước: * Ghi rõ ngày, tháng, năm gửi tiền. * Ghi rõ họ tên mẹ em (người gửi tiền) * Ghi bằng chữ số tiền gửi. * Họ tên, địa chỉ của bà (người nhận tiền) * Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em nhớ viết vào ô dành cho việc sửa chữa. + Mặt sau: * Em thay mẹ viết thư ngắn, gọn vào phần dành riêng để viết thư, đưa mẹ ký tên. * Các phần còn lại các em không phải viết. - Cho HS khá giỏi làm mẫu. - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày bài làm. - GV nhận xét + khen những HS điền đúng, đẹp. - HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc mặt trước, mặt sau của thư chuyển tiền. Lớp lắng nghe. - 1HS làm mẫu - Cả lớp làm bài theo mẫu Thư chuyển tiền của mình. - Một số HS đọc trước lớp nội dung mình đã điền. - Lớp nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu của BT - GV giao việc - Cho HS làm bài - GV nhận xét + chốt lại: Người nhận tiền phải viết: * Số CMND của mình * Ghi rõ họ tên, địa chỉ nơi mình đang ở. * Kiểm tra số tiền nhận được. * Ký nhận đã nhận đủ số tiền gửi vào ngày, tháng, năm nào, tại đâu? - 1HS đọc to, lớp lắng nghe. - Cho HS làm bàđóng vai bà) - Lớp nhận xét - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền. Toán: Tiết 166: Ôn tập về đại lượng (tt) Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập Hoạt động của thầy và trò: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ:- 1 ngày có bao nhiêu giờ ? - 1 giờ bằng bao nhiêu phút ? - 1 phút bằng bao nhiêu giây ? - 1 năm bằng bao nhiêu tháng ? - 1 thế kỉ bằng bao nhiêu năm ? - 1 năm nhuận có bao nhiêu ngày ? - 1 năm không nhuận có bao nhiêu ngày? Bài mới: Gt ¦ ghi đề bài lên bảng 1. Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS làm vào vở - GV chấm 10 em nhnh nhất - GV hướng dẫn sửa bài Bài 2a:Hướng dẫn chuyển đổi đơn vị đo Ví dụ: 5 giờ = 1giờ x 5 = 60 phút x 5 = 300 phút Đổi từ đơn vị giây ra phút lại thực hiện phép chia : 420 : 60 = 7.Vậy 420 giây= 7 phút Đối với dạng bài: giờ= ? phút .Ta có thể đổi như sau giờ= 60phút x = 5 phút Đối với dạng bài : 3 giờ 15 phút= 3giờ + 15 phút=180 phút + 15 phút = 195 phút Bài b và c tương tự - GV hướng dẫn sửa bài Bài 3: Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập - GV hướng dẫn sữa bài Bài 4: Yêu cầu HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của bạn Hà. Sau đó tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài - GV nhận xét Bài 5: Hướng dẫn HS chuyển đổi tất cả các số đo thời gian đã cho thành phút sau đó so sánh để chọn số chỉ thời gian dài nhất - GV nhận xét 2. Củng cố - Nhận xét tiết học - Dặn bài sau: “Ôn tập về đại lượng (tt)” - HS trả lời - 1 HS làm trên bảng - Số còn lại làm vào vở - HS nhận xét - 2 HS làm trên bảng, số còn lại làm vào vở - HS nhận xét - 1 HS làm trên phiếu lớn và dán trên bảng - Số còn lại làm vào phiếu nhỏ - HS nhận xét - HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu - HS tính ngoài vở nháp và chọn phương án đúng Khoa học: Bài 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên MỤC TIÊU: + Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. + Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. + Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Hình trang 132, 133 SGK + Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: + HS: Em hãy tìm mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ giữa bò và cỏ. Cách tiến hành : + Hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1trang 132 SGK thông qua các câu hỏi: - Thức ăn của bò là gì? - Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? - Phân bò được phân hủy trổ thành chất gì cung cấp cho cỏ? - Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? + Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm và vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ. + Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm và cử đại diên trình bày trước lớp. Kết luận: Sơ đồ “mối quan hệ giữa bò và cỏ”. Phân bò Cỏ Bò + Chất khoáng do phân bò phân hủy ra là yếu tố vô sinh. + Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn. Mục tiêu: + Nêu một số ví dụ khác về chôĩu thức ăn trong tự nhiên. + Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. Cách tiến hành: + Yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK. -Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ. -Chỉ và nói mối quan hệ về tứhc ăn trong sơ đồ đó. + Yêu cầu một số HS lên trả lời những câu hỏi đã gợi ý trên. + H: Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn. + H: Chuỗi thức ăn là gì? Kết luận: Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên đựơc gọi là chuỗi thức ăn. Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu bằng thưc vật. Thông qua chuỗi thứ ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. Hoạt động nối tiếp + Nhận xét tiết học. + Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Thực vật và động vật HS trả lời HS tìm hiểu HS làm việc theo nhóm và vẽ sơ đồ mối quan hệ Đại diện nhóm trình bày và treo bảng. HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn. HS lên bảng trả lời HS nêu ví dụ HS trả lời Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu: - Thấy được những ưu điểm và tòn tại của bản thân, của bạn, của lớp , của trường trong tuần qua - Nắm được nhiệm vụ và kế hoạch tuần sau - Tạo cho các em được ý thức rèn luyện về mọi mặt: về học tập, vệ sinh cá nhân phong quang trường lơps - Có thói quen nếp sống gọn gàng, sạch sẽ, sống vui tươi lành mạnh II/ Chuẩn bị: - Sổ theo dõi các mặt của lớp - Sổ ghi chép điểm ở đội cờ đỏ III/ hoạt động dạy - học: *) Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học *) Hoạt động 2: nhận xét đánh giá tuần 33 - Gv nhận xét các mặt trong tuần vừa qua: + Về học tập + Về vệ sinh phong quang tường lớp - vệ sinh cá nhân + Nề nếp lớp - sinh hoạt tập thể + về người tốt việc tốt + những tồn tại cần khắc phục *) Hoạt động 3: Bình xét thi đua tuần qua *) Hoạt động 4: Gv phổ biến kế hoạch tuần tới - Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng học tập. Thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp thể dục vệ sinh, xếp hàng, sinh hoạt Đội - Tham gia tốt các hoạt động của trường lớp Địa lý. Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển việt nam. Mục tiêu. Sau bàI học học sinh coa khả năng. Biết đơc vùng biển nớc ta có nhiều dầu khí, cát trắng và nhiều loại hảI sản quý hiếm có giá trị nh tôm hùm, bao ng Chỉ trên bản đồ địa lý Việt Nam các vùng khai thác đầu khí và đánh bắt nhiều hảI sản ở nớc ta. Nêu đúng trình tự các công việc trong quá trình khai thác và sử dụng hảI sản. Biết đợc một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hảI sản , ô nhiễm môI trờng biển khi đI tham quan , nghỉ mát. II. Đồ dùng dạy học. Bản đồ địa lý Việt Nam . Một số tranh ảnh các hạot động khai thác khoáng sản và hảI sản ở các vùng biển Việt Nam. Hoạt động dayk và học. Kiểm tra.Gọi học sinh lên chỉ bản đồ vị trí Vịnh Hạ Long, Vịnh Bắc Bộ,. Học sinh lắng nghe nhận xét, bổ sung. BàI mới. Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản. Yêu cầu thảo luận nhóm , trả lời và hoàn thiện bảng (STK) Học sinh thảo luận nhóm trình bày trớc lớp, Học sinh nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôI trồng hảI sản. ? Hãy kể tên các loại hảI sản vật biển của nớc ta? ? Em có nhận xét gì về nguồn hảI sản của nớc ta. ? Hoạt động đánh bát cávà khai th ác hảI sản nước ta dến ra như thễ nào? Yêu cầu thảo luận nhóm và trả lới cá câu hỏi. Xây dựng quy trình khai thác cá biển

File đính kèm:

  • doc33.doc