Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hia nhà bác học Co-péc-ních và Ga-li-lê.
2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chận chính đã dũng cảm khiên trì bảo vệ chận lí khoa học.
II. Hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- 4HS đọc bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nôi dung.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
HĐ1: Luyện đọc
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
- HS luyện đọc theo cặp
- 2HS đọc cả bài
16 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kinh, người chăm và cùng một số dân tộc khác nhau
- Trình bày được một số đặc điểm của HĐSX ở Duyên hải MT (ĐHKH)
II. Đồ dùng dạy hoc
- Bản đồ địa lý Việt Nam, tranh ảnh thiên nhiên về Duyên Hải miền Trung
III. Hoạt đông dạy – học
1. Giới thiệu bài
2. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển
hoạt động 1: Dân cơ tập trung khá đông đúc
- GV giới thiệu, HS quan sát bản đồ phân bố dân cư VN và so sánh.
+ So sánh lượng người sinh sống ở ven biển miền trung so với vùng núi Trường Sơn.
+ So sánh lượng người sinh sống ở ven biển miền trung so với vùng ĐBBB và ĐBNB
- GV treo hình 1,2, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và nhận xét về trang phục của phụ nữ Chăm, kinh.
- HS trả lời, gv nhận xét và kết luận.
Hoạt động2: Hoạt động sản xuất của người dân
- Yêu cầu HS quan sát H3 – H8
- Dựa vào các hình nói về HĐSX của họ, hãy cho biết người dân ở đây có những ngành nghề gì?
- Kể tên một số cây loại cây được trồng?
- Kể tên một số con vật được chăn nuôi nhiều ở ĐBDHMT?
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 3: Khai thác điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất ở ĐBDHMT
- Yêu cầu HS nhác lại các nghề chính ở ĐBDHMT.
Hỏi: + Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này?
- HS làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp
+ Nhóm1.2: Hoạt động trồng lúa
+ Nhóm 3,4: Hoạt động trồng lạc, ngô.
- GV nhấn mạnh thêm sau đó chốt ý.
IV. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều: Hoạt động thực hành
Thực hành kể chuyện
I . Mục tiêu:
- HS chọn được câu chuyện về lòng dũng cảm mình đa chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp thành một cậu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Hoạt đông dạy - học
A. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng
- GV nhận xét - ghi điểm
HS nêu tên bài đã kể tiết trước - kể lại chuyện đó
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh tièm hiểu bài
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia
- HS kể lại cau chuyện tiết trước đã kể
- Cho HS kể chuyện theo nhóm
- HS luyện kể chuyện theo hóm
- Thi kể chuyện
- 6 HS thi kể chuyện
- Thi kể chuyện sáng tạo
- 4HS kể - cả lớp nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
Đạo đức
Tham gia hoạt động nhân đạo (T2)
I . Mục tiêu: (Soạn T1)
II. Hoạt đông dạy - học
1. Trò chơi “Những dòng chữ lỳ diệu”
- GV phổ biến luạt chơi - GV đưa ra ô chữ
Bầi ơi thương lấy bí cùng,....
- HS nghe gợi ý - đoán nội dung
2. bày tỏ ý kiến
- Cho HS thảo luận - bày tỏ ý kiến
- HS bày tỏ ý kiến
Kết luận: Có rất nhiều cách để thể hiện tính nhân đạo của em tới người gặp nạn: như góp tiền, hiến máu...
3. Liên hệ bản thân
- Cho HS trình bày phiếu điều tra
- HS trình bày ý kiến của mình, cả lớp nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
- Về nhà tuyên truyền mọi người thực hiện
Thứ 5 ngày 22 tháng 3 năm 2007
Tập làm văn
Miêu tả cây cối (bài viết)
I . Mục tiêu:
- HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối. Biết viết đúng với yêu cầu của đề bài, co đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành cau, lời tả sinh động, tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy hoc
- ảnh một số cây trong sgk - một số tranh ảnh cay cối khác
III. Hoạt đông dạy - học
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Cho HS đọc gợi ý sgk
- 1HS đọc, cả lớp lắng nghe
- GV ghi đề bài lên bảng - cho HS chọn 1 đề bài mà GV đã ghi trên bảng
- HS quan sát tranh và chọn đề bài
3 Học sinh làm bài
- HS dựa vào dàn ý của bài văn miêu tả để làm bài
- HS làm bài
- GV thu bài khi hết giờ
III. Củng cố - dặn dò
Về nhà viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Cách đặt câu khiến
I . Mục tiêu:
- HS nắm đươc cách đặt câu khiến, biết đặt câu khiến theo các tình huống khác nhauII. Hoạt đông dạy - học
Toán
Diện tích hình thoi
I . Mục tiêu:
- Hình thành công thức tính diện tích hình thoi
- Bước đầu biết áp dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy hoc
- Bìa cắt hình thoi như sgk, kéo, bìa, thước k
II. Hoạt đông dạy - học
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn HS lập công thức tính DT hình thoi.
GV đưa ra miếng bìa hình thoi sau đó nêu như SGK
+ Hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau sau đó ghép lại thành hình chữ nhật.
- GV cho HS phát biểu ý kiến về cách cắt ghép của mình.
+Hỏi: Theo em diện tích hình thoi ABCD và DT hình chữ nhật AMNC được ghép từ các mảnh của hình thoi như thế nào?
-HS đo các cạnh của hình CH và so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu.
+Hỏi: Vậy diện tích hình chữ nhật AMNC tính như thế nào?
- GV nêu; Ta thấy m x =
Hỏi: m, n là gì của hình thoi ABCD?
- GV đưa ra công thức tính diện tích hình thoi như SGK
- HS nhắc lại
HĐ3: Luyện tập
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm
- HS áp dụng công thức
Bài2: HS tự làm sau đó nêu kết quả
Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu của BT
-Hỏi: Để biết câu nào đúng câu nào sai chúng ta phải làm như thế nào?
- HS tính diện tích của hình thoi và hình chữ nhật.
- Vậy câu nào đúng câu nào sai?
4. Củng cố - dặn dò
- Nêu đặc điểm của hình thoi
- Về nhà học thuộc quy tắc - công thức và làm bài tập luyện thêm.
Thể dục
Bài 54
I. Mục tiêu:
- Học một số nội dung của môn tự chọn: Tâng cvầu bằng đầu hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng và yêu cầu thực hiện và thực hiện cơ bản đúng các động tác .
- Trò chô: “dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia các trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo và nhanh nhẹn.
II. Hoạt động dạy học:
Phần mở đầu:
– GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
* Dậm chân tại chỗ và hát, xoay các khớp.
* ÔN các động tác tay, chân, lườn , bụng ,phối hợp , nhảy của BTD phát triển chung.
* Ôn nhảy dây
2. Phần cơ bản:
a, Môn tự chọn
- Tập tâng cầu bằng đùi, tập theo đội hình hàng 2-4
- GV làm mầu , HS theo dõi
- Cho HS tập cầm cầu và đứng chuẩn bị 2-3 lần, GV uốn nắn cho HS
- Tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi , GV uốn nắn HS làm sai
- Chia tổ cho HS tập luyện.Tổ trưởng điều khiển
b. Trò chơi vận động
Trò chơi “Dẫn bóng”
- GV nêu tên trò chơi, sau đó phận công địa điểm tổ trưởng điều khiển.
- GV theo dõi chung.
- Nhận xét
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài
- Đi đều theo hai hàng dọc và hát
- làm một số động tác hồi tĩnh
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
Thứ 6 ngày 23 tháng 3 năm 2007
Tập làm văn
Trả bài miêu tả cây cối
I.Mục tiêu:
- Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết sữa lối dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, chính tả , bô cục bài của mình và của bạn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, doạnmvăn hay của bạn.
II. Đồ dùng học tập:
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi.
III. Hoạt động dạy học:
1) Nhận xét chung về bài làm của HS
- Nhận xét chung về: +Hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề
+ Xác định đúng đề, cách bố cục
+ Sự sáng tạo khi miêu tả
+ Chính tả, hình thức trình bày
- Nêu tên những bài văn viết đúng yêu cầu, sinh động, giàu tình cảm, sáng tạo.
- Khuyết điểm: + Nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ , đặt câu, cách trình bày.
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận.
- Trả bài cho HS.
2. Hướng dẫn chữa bài
- HS tự chữa bài, trao đổi vở với bạn
- GV đi giúp đỡ HS yếu.
3.Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt.
- Gọi một số em đọc bài văn hay , điểm cao.
4. Hướng dẫn viết lại đoạn văn
- Gợi ý viết lại đoạn văn còn mắc nhiều lỗi chính tả, đoạn văn lủng củng.
- Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại.
- GV nhận xét từng đoạn của HS
5. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
Mục tiêu:
- HS vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liện quan.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, bìa cứng
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ:
- Nêu đặc điểm hình thoi, cách tính diện tích hình thoi.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm vào vở. Sau đó gọi HS đọc kết quả
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài2; Tiến hành tương tự như BT1
Bài3: Thi xếp hình, sau đó tính diện tích hình thoi.
- Xếp được hình như sau:
A
D B
C
Đường chéo AC dài là:
2 + 2 = 4 (cm)
Đường chéo BD dài là:
3 + 3 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi là:
4 x 6 : 2 = 12 (cm2)
Đáp số: 12cm2
- GV nhận xét cuộc thi xếp hình, tuyên dương các tổ có nhiều HS xếp đúng và nhanh
Bài4: Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS thực hành gấp giấy như trong bài tập hướng dẫn.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS về làm lại BT 4 và chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Nhiệt cần cho sự sống
I. Mục tiêu
- Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loại sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Nêu được vai tò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
- biết một số cách để chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu BT, 4 tấm thẻ có ghi A,B,C,D
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết? Nêu vai trò của các nguồn nhiệt?
- GV nhận xét , cho điểm.
2. Bài mới:
HĐ1: Trò chơi: cuộc thi “Hành trình văn hoá”
- GV nêu cách chơi, phát phiếu có câu hỏi
- 1HS đọc to các câu hỏi: Đội nào cũng phải đưa ra sự lựa chọn của mình bằng cách giơ biển lựa chọn đáp án A,B,C,D
- Gọi từng đội giải thích ngắn gọn
+ Mỗi câu trả lời đúng được ghi 5 điểm, sai trừ đi 1 điểm.
- Tổng kết điểm từ phía BGK
- Tổng kết trò chơi.
HĐ2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
+ Điều gì xẩy ra nếu Trái Dất không được mặt trời sưởi ấm?
_ HS trả lời
- GV kết luận.
HĐ3; Cách chống nóng, chống rét cho nhười, động vvạt, thực vật.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Chia lớp thanhf 6 nhóm thảo luận.
- Gọi HS trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố , dặn dò:
- Tổng kết giờ học, tuyên dương , nhắc nhở
- Dặn về nhà học bài và xem lại bài từ 20 – 54.
File đính kèm:
- 27.doc