I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống gia đình.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: Bài thơ về tiểu
16 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m
a. Từ cùng nghĩa: Can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, anh hùng...
b. Từ trái nghĩa: Nhát gan, nhút nhát, hàn hạ...
Bài 2: Cho HS nêu câu mình vừa đặt
- 2 HS nêu
Bài 3: Dũng cảm, Dãnh mãnh, anh dũng
Bài 4: Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt
IV. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập đặt câu với các từ, các thành ngữ vừa tìm.
Toán Luyện tập chung
I. mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.ời văn.
II. các hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tấp 4 tiết trước.
- GV chốt lại, chám điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc bài tập
Bài tập y/ c ta làm gì?
- Khuyến khích HS chọn mẫu số chung ''hợp lí''.
- GV chốt lại.
Bài 2: Tiến hành tương tự bài tâp 1.
- Gọi 3 HS lên làm bảng phụ.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc y/ c bài.
Lưu ý học sinh có thể rút gọn ngay trong quá trình thực hiện phép tính.
Gọi 3 HS lên làm.
Bài 4: - 1 HS đọc y/ c bài
- Gọi 3 HS lên làm.
Bài 5: - Gọi HS đọc Y/c.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu tìm gì?
- GV hướng dẫn tìm ra lời giải của bài toán. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- GV chốt lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chẩn bị tiết sau
2 HS lên làm
- HS khác nhận xét bàn làm của bạn.
- HS đọc y/ c bài
- HS trả lời.
- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở ô ly
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc y/ c đề
- 3 HS lên làm.
- Nhận xét bài làm.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- 3 HS làm bảng phụ. cả lớp làm vào vở
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS trả lời
- Cả lớp làm bài tập.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS
- Hs trả lời
Kĩ thuật: Lắp xe đẩy hàng ( Tiết2)
I. Mục tiêu:
Học sinh biếtchọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng
Lắp được tong bộ phận và đúng quy trình.
Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp tháo các chi tiết của xe đẩy hàng.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Mẫu xe đẩy hàng lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Hoạt động- dạy- học:
1) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét chung.
2) Bài mới:
GV giới thiệu bài.
HS thực hành lắp xe đẩy hàng.
HĐ1: HS chọn chi tiết
- Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
HĐ 2 Lắp từng bộ phận
-Gọi một em đọc lại phần ghi nhớ
+ HS thực hành- GV nhắc nhở một số lưu ý
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau.-
Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
I. Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo. Tích cực ủng hộ các hoạt động nhân đạo, tuyên truyền các hoạt động nhân đạo
II. Đồ dùng dạy học:
- Dòng chữ kỳ diệu, 1 số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi lòng nhân đạo
III. Hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động nhóm
- Trao đổi thông tin đã chuẩn bị ở nhà
- Các nhóm thảo luận, nêu kết quả
Giáo viên kết luận: Không chỉ những
người dân ở các vùng bị thiên tai, lũ
lụt mà còn có nhiều người rơi vào
cảnh khó khăn, mất mát cần nhiều trơ
giúp từ những người khác, trong đó có
chúng ta
- HS lắng nghe.
3. Hoạt động theo cặp
- Cho HS bày tỏ ý kiến
- HS thảo luận - nêu ý kiến
Giáo viên kết luận: Mọi người tích
cực tham gia vào các hoạt động nhân
đạo phù hợp với hoàn cảnh của mình.
4. Đóng vai: Cho HS đóng vai xử lý tình huống.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
IV. Củng cố - dặn dò :
Về tìm 1 số câu ca dao tục ngữ nói về lòng nhân ái.
- 2 HS đóng vai,
-1 HS xử lý tình huống
Địa lý Dãy đồng băng duyên hải miền Trung.
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Dựa vào bản đồ, lược đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền Trung.
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển.
- Nhận xét lược đồ, ảnh bằng các số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
- Chia sẻ với người dân miền Trung về những thiên tai do thiên nhiên gây ra.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung bãi biển phẳng, núi lan ra đến biển, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ, cánh đồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát
III. các hoạt động dạy- học:
GV
HS
A. Bài cũ: GV treo bản đồ địa lý Việt Nam. hãy nêu đồng bằng đã học? do sông nào bồi đắp nên?.
B. Bài mới:
GV giới thiệu bài.
1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển.
- GV treo lược đồ.
-Y/ c HS mở SGK, quan sát lược đồ đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung?
+ Quê em thuộc tỉnh nào? đồng bằng nào? Lấy tên những tỉnh nào?
- Y/ C HS quan sát tranh ảnh về phá, cồn cát.
- GV giải thích:'' Phá''.
+ Người dân ở đây đã lợi dụng đầm phá để làm gì?
+ Qua đây hãy nêu đặc điểm của Đồng bằng duyên hải miền Trung?
2. Đặc điểm khí hậu.
HĐ 2: Làm việc cá nhân.
- GV treo lược đồ hình 1 SGK và y/ c HS chỉ và đọc tên dãy núi: Bạch Mã, Đèo Hải Vân, Huế, Đà Nẵng.
- GV mô tả đèo Hải Vân.
- Khí hậu ở đây như thế nào?
GV giải thích thêm '' gió Đông Bắc''
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
- HS chỉ trên bản đồ và trả lời
- HS chỉ và đọc tên.
- Nhận xét.
- HS nêu.
- HS quan sát và thực hiện
- HS trả lời.
Thứ 6 ngày 16 tháng 3. năm 2007
Tập làm văn: tiết 52- Luyện tập miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu:
- Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối theo tuần tự các bước: lập dàn ý, viết đoạn mở bài, thân bài, kết luận.
- Rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp, đoạn thân bài theo quá trình phát triển hoặc theo từng bộ phận của cây, đoạn kết bài theo cách mở rộng hoặc không mở rộng.
II. đồ dùng dạy- học:
HS sưu tầm tranh 1 số cây mình địng tả.
các hoạt động dạy- học:
GV
HS
A. bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc đoạn kết bài theo cách mở rộng về 1 cái cây mà em thích.
- GV chấm điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
a. Tìm hiểu đềbài.
- Gọi HS đọc đề bài tập làm văn- GV ghi bảng.
- GV phân tích đề để HS hiểu rõ đề.
- Gợi ý: các em chọn 1 trong 3 loại cây: ăn quả, bóng mát, hoa để tả.
- Y/ c HS giới thiệu về cây mình định tả.
- Y/ c HS đọc phần gợi ý.
b. HS viết bài.
- Y/ c HS lập dàn ý ngoài giấy nháp, sau đó hoàn chỉnh vào VBT.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Chấm điểm.
3. Củng cố: -Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
3 HS đọc bài làm của mình
- HS khác nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đọc đề.
HS nối tiếp giới thiệu cây mình định tả.
- 4 HS nối tiếp đọc.
- HS làm bài
- 5- 7 HS đọc bài
- Nhận xét.
Toán Luyện tập chung
I. mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kỹ năng:
- Thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài toán có lời văn.
II. các hoạt động dạy- học:
GV
HS
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tấp 4 tiết trước.
- GV chốt lại, chám điểm.
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc bài tập
Bài tập y/ c ta làm gì?
- Khuyến khích HS chọn mẫu số chung ''hợp lí''.
- GV chốt lại.
Bài 2:
- Gọi 3 HS lên làm bảng phụ.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc y/ c bài.
Bài toán yêu cầu ta làm gì?
Muốn nhân 2 phân số ta làm thế nào?
Gọi 3 HS lên làm.
Bài 4: - 1 HS đọc y/ c bài
Muốn chia 2 phân số ta làm thế nào?
- Gọi 3 HS lên làm.
Bài 5: - Gọi HS đọc Y/c.
Bài toán cho biết gì?
- Gọi 1 HS làm bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chẩn bị tiết sau
2 HS lên làm
- HS khác nhận xét bàn làm của bạn.
- HS đọc y/ c bài
- HS trả lời.
- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở ô ly
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc y/ c đề
- 3 HS lên làm.
- Nhận xét bài làm.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- 3 HS làm bảng phụ. cả lớp làm vào vở
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS trả lời
- Cả lớp làm bài tập.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS
- Hs trả lời
Khoa học: Vật dẫn nhiệt- vật cách nhiệt
I. mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS có thể:
- Biết được những vật dấn nhiệt tốt ( kim loại, đồng, nhôm..) và những vật cách nhiệt ( gỗ, nhựa).
- Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và việc sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
II. đồ dùng dạy- hoc:
- Phích nước nóng, soong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay...
- Theo nhóm 2 cốc, thìa nhựa, thìa kim loại, thìa gỗ, 1 vài từ giấy báo.
III. Hoạt động dạy- học:
HĐ1: Tìm hiểu vật dẫn nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
Bước 1: GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm của HS
.Bước 2: GV giúp HS có nhận xét.
HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi 1 ở SGK.
- HS rút ra nhận xét
- HS rút ra nhận xét.
- GV nêu câu hỏi thêm
HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt
của không khí.
Bước 1: Y/ c HS đọc phần đói thoại từ đó dẫn đến thí nghiệm.
B 2: Tiến hành thí nghiệm như SGK trang 105
- Y/ c HS đọc nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần cách nhau 7 phút.
- GV ghi bảng
- Từ đó giúp HS rút ra kết luận.
GV hỏi Vì sao chúng ta phải đổ nước nóng vào 2 cốc như nhau?
Vì sao phải đo nhiệt độ 2 cốc cùng 1 lúc?
HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt và biết sử dụng hợp lý vào những trường hợp đơn giản.
- GV cho HS kể tên đồng thời nêu vật liệu là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt.
- nêu công dụng của việc sử dụng đồ vật.
IV. Cũng cố: - Dặn dò - Nhận xét tiết học
- HS đọc
-HS làm thí nghiệm theo nhóm
- HS đọc
- HS đọc
- HS rút ra kết luận.
- HS thi đua giữa các nhóm
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động tuần qua
- Kế hoạch hoạt động tuần tới
II. Nội dung:
1. Đánh giá các hoạt động tuần qua:
- Do lớp trưởng, tổ trưởng đánh giá dựa vào các mặt đã nêu ở trên
- Bình chọn cá nhân, tổ xuất sắc
- GV nhận xét chung
2. Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì mọi nề nếp tuần trước
- Khắc phục những tồn tại còn thiếu sót
- Hoàn thành các công việc được giao.
File đính kèm:
- 26.doc