Giáo án khối 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 24, 25

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắc của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Biết đọc đúng 1 bản tin, giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh.

2. Hiểu các từ mới trong bài.

3. Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc vui vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông.

- Bảng phụ vẽ sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy – học:

1. Bài cũ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.

2. Bài mới:

 

doc39 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 24, 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trí đồng bằng Bắc bộ. Đồng bằng Nam bộ, S. Hồng, S. Thái Bình, S. Tiền, S. Hậu, S. Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam bộ - Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ trống Việt Nam III. Hoạt động dạy học: Bài cũ :? Tại sao nói Cần Thơ là một TP trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ( HS trả lời) - GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS ôn tập HĐ1: Hoạt động cả lớp GV treo bản đồ địa lý TN việt Nam. ( HS quan sát) ? Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam bộ trên bản đồ. (3 - 4 em lên chỉ ) ? Chỉ vị trí sông Hồng, S. Thái Bình, S. Tiền, S. Hậu, S. Đồng Nai. (3-4 HS lên chỉ ) Các nhóm nhận xét – Gv nhận xét. HĐ2: Hoạt động theo nhóm: Bước 1: GV chia nhóm và phát phiếu học tập và yêu cầu HS hoàn thiện vào phiếu. ( Các nhóm thảo luận và hoàn thiện phiếu) Bước 2: Yêu cầu HS trao đổi kết quả trước lớp ( Các nhóm nhận xét ) GV nhận xét và bổ sung. Đặc điểm thiên nhiên Khác nhau Đồng bằng Bắc Bộ Đồng bằng Nam Bộ Địa hình Sông ngòi Đất đai Khí hậu Khá bằng phẳng Nhiều sông Màu mỡ Nóng ẩm Có nhiều vùng trũng Sông ngòi chằng chịt Màu mỡ, nhưng còn nhiều đất phèn, đất mặn Mát mẻ HĐ3: Hoạt động cá nhân ( Câu hỏi sgk) - HS nêu yêu cầu của câu 3 sgk - Yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ - HS làm, đọc, suy nghĩ - GV nhận xét bổ sung: - Nêu kết quả- lớp nhận xét, bổ sung. + Câu a sai vì đồng bằng Bắc Bộ chưa phải là đồng bằng lớn nhất nước. + Câu b đúng vì ở đây có nhiều sông ngòi, kênh rạch hàng năm lũ lụt đưa lại cho đồng bằng lượng thuỷ sản lớn. + Câu c sai vì Thành phố Hồ Chí Minh mới là thành phố lớn nhất và có số dân đông nhất nước. + Câu d đúng vì đây là thành phố lớn nhất nước ta. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - làm bài tập ở nhà. Kĩ thuật: Lắp xe đẩy hàng ( Tiết1) I. Mục tiêu: Học sinh biếtchọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng Lắp được tong bộ phận và đúng quy trình. Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp tháo các chi tiết của xe đẩy hàng. II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu xe đẩy hàng lắp sẵn ;- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Hoạt động- dạy- học: 1) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét chung. 2) Bài mới: GV giới thiệu về xe đẩy hàng và nêu mục đích bài học HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn. Hướng dẫn HS quán sát từng bộ phận và trả lời câu hỏi : Để lắp được xe đẩy hàng theo em cần có mấy bộ phận ? + HS trả lời : (5 bộ phận : Giá đỡ trục bánh xe; Tầng trên của xe và giá đỡ ; Thành sau xe; Càng xe; Trục bánh xe). - GV nêu lại tác dụng của xe đẩy hàng trong thực tế. - GV gọi HS nhắc lại một số tác dụng của xe đẩy hàng HĐ 2 GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật Gv hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK. Cho HS đọc mục chọn các chi tiết và tự chọn các chi tiết, để vào nắp hộp theo tong loại. -Gọi một số em lên chọn một só chi tiết cho cả lớp xem + HS nhận xét- GV bổ sung Lắp từng bộ phận . -Lắp giá đỡ trục bánh xe ( H2-SGK) GV hướng dẫn lắp giống lắp thanh giá đỡ của xe nôi. GV lắp mẫu cho HS quan sát Lắp tầng trên của giá đỡ ( H3- SGK) ( Các bước tương tự như lắp giá đỡ trục bánh xe) Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe. Lắp ráp xe đẩy hàng: Gv tiến hành các bước ráp theo quy trình d) Gv hướng dẫn cách tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp 3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau.- Thứ 6 ngày 6 tháng 3 năm 2007 Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục đích, yêu cầu: 1. HS nắm đợc 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. 2. Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trê khi làm bài văn miểu tả cây cối. II. Đồ dùng dạy - Học: - Tranh, ảnh một vài cây để quan sát. - Bảng phụ viết dàn ý quan sát. III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét cho điểm. - HS1 làm lại BT2 ở tiết Luyện tập tóm tắt tin tức. - HS2 làm lại BT3. Gioi thieu - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc: Các em đọc 2 cách mở bài a, b và so sánh 2 cách mở bài ấy có gì khác nhau. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại: Điểm khác nhau của 2 cách mở bài là: + C1: Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây hoa cần tả. + C2: Mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân, về các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. - 1HS đọc to, lớp theo dõi SGK. - HS làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày bài làm. - GV nhận xét + cho điểm những bài HS viết hay. - 1HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS lần lượt đọc kết quả. - Lớp nhận xét. - Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - Cho HS trình bày. GV đặt các câu hỏi- GV nhận xét + góp ý. - 1HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS lần lượt trả lời 4 câu hỏi a, b, c, d.- HS lần lượt trình bày. - Cho HS đọc yêu cầu của BT4. - GV giao việc.- Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét + khen HS viết hay. - 1HS đọc to, lớp lắng nghe. - Một số HS đọc đoạn văn đã viết. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét tiết học.- Yâu cầu HS hoàn chỉnh, viết lại đoạn mở bài. - Xem trước tiết TLV ở tuần 26. Toán Phép chia phân số I. Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược) II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: GV gọi 2 em lên bảng chữa BT 3 - Cho HS nhận xét - GV nhận xét và ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép chia phân số - GV vẽ hình chữ nhật lên bảng, nêu nội dung như sgk - GV yêu cầu HS tính chiều dài khi biết diện tích và chiều rộng của hinh CN - GV ghi bảng : - GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép chia phân số. - GV nhắc phân số được gọi là phân số đảo ngược của PS Từ đó nêu kết luận: : = x = - Y/ c HS thử lại bằng phép nhân - Y/ c HS nhắc lại cách chia phân số rồi vận dụng để tính. Vậy, muốn chia 2 PS ta làm thế nào? GV nhận xét 2, Thực hành: Bài 1: HS đọc, làm bài, GV chữa bài Bài 2: HD HS tính theo quy tắc vừa học Y/ c HS lên bảng làm Lớp và GV nhận xét Bài 3: - HS đọc rồi làm bài Y/ c HS lên bảng làm bài GV chữa bài Bài 4: - HS đọc đề bài. Y/ c HS tự giải GV chữa bài 3, Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập - 2 em lên bảng giải - Các nhóm nhận xét - HS lắng nghe, quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS nhắc lại cách thực hiện phép chia phân số - HS thực hiện - Nhiều em nêu lại - 1 HS đọc, lớp đọc thầm và làm vào vở - HS làm vào vở - 3 HS lên bảng làm - HS nhận xét - 1 HS đọc, lớp làm vào vở - HS làm bài trên bảng - HS nhận xét - 1 HS đọc, lớp lắng nghe - HS làm bài vào vở khoa học Núng, lạnh và nhiệt độ MỤC TIấU: + Nờu được vớ dụ về cỏc vật cú nhiệt độ cao, thấp. + Nờu được nhiệt độ bỡnh thường của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sụi; nhiệt độ của nước đỏ đang tan. + Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự núng, lạnh. + Biết cỏch đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Chuẩn bị chung: một số loại nhiệt kế, phớch nước sụi; một ớt nước đỏ. + Chuẩn bị theo nhúm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: +HS1: Tại sao chỳng ta khụng nờn nhỡn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ỏnh lửa hàn? Nờu cỏc trường hợp khỏc về ỏnh sỏng quỏ mạnh cần trỏnh khụng để ỏnh sỏng chiếu thẳng vào mắt. +HS2: Để trỏnh tỏc hại do ỏnh sỏng quỏ mạnh gõy ra, ta nờn làm vào khụng nờn làm gỡ? Bài mới: Hoạt động 1: Tỡm hiểu về sự truyền nhiệt Mục tiờu: Nờu được vớ dụ về cỏc vật cú nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự núng, lạnh. + Yờu cầu HS kể tờn một số vật núng và vật lạnh thường gặp hằng ngày. + Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 1 và trả lời cõu hỏi trang 100 SGK. + Đề ngị HS tỡm và nờu cỏc vớ dụ về cỏc vật cú nhiệt độ bằng nhau; vật này cú nhiệt độ cao hơn vật kia; vật này cú nhiệt độ cao nhất trong cỏc vật... Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế Mục tiờu: HS biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản + Giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế và gọi một vài HS lờn thực hành đọc nhiệt kế. Hoạt động nối tiếp. + Nhận xột tiết học. + Củng cố dặn dũ: Chuẩn bị bài sau: Núng, lạnh và nhiệt độ (tt) 2 HS lờn bảng trả lời HS kể tờn HS quan sỏt hỡnh và trả lời HS nờu vớ dụ HS lắng nghe Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp cuối tuần I. Mục tiêu: - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 25 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 26 II. Đồ dùng dạy - học: III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét tuần 25. - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vỡ, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài... * Nhận xét về các hoạt động khác. - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản... * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ và tuyên dương một số em trong lớp. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 26: - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập. * Về lao động. * Về hoạt động khác. - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết học: - GV cho lớp hát bài tập thể. - HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyết điểm chính về vấn để GV đưu ra. - Đại diện trình bày bổ sung. - HS tự nhận loại. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS biểu quyết nhất trí. - HS hát bài tập thể.

File đính kèm:

  • doctuan 24-25(4)1.doc
Giáo án liên quan