Giáo án khối 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 20, 21

I . Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh; Biết đọc diễn cảm, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu; chậm rải khoan thai ở lời kết.

2. Hiểu các từ ngữ mới: núc nác; núng thế.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu, qui phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 20, 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................................. Thứ 6 ngày ... tháng ... năm 2009 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Cũng cố và rèn kỹ năng quy đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3; phiếu học tập. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: Yêu cầu HS nêu cách rút gọn,cách quy đồng đã học. - GV nhận xét, cho điểm. II. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài. HS có thể rút gọn qua nhiều bước * Bài 2: - Muốn biết phân số nào bằng phân số , chúng ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài tập. * Bài 3: - Gv yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số , sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài. - GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được mẫu số chung bé nhất. * Bài 4: - GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm. - GV yêu cầu HS giảI thích cách đọc phân số của mình. - Gv nhận xét, cho điểm. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết giờ học. - Dăn về làm bài tập còn lại, tìm hiểu trước tiết học sau. - HS trả lời. - HS lắng nghe và nhắc lại - HS tự làm bài 1,2 HS lên rút gọn 2 phân số ở bảng phụ. - Chúng ta cần rút gọn các phân số. - HS tự làm bài tập vào vở. - HS tìm ra cách quy đồng mẫu số các phân số, đổi vở kiểm tra. a) , b) , c) , d) , Hình b đã tô màu vào số sao - HS nêu cách đọc. - HS về tự học. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu: - Cấu tạobài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài). - Biết lập dàn ý miêu tả 1 loại cây quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã họcđó là: Tả lần lượt từng bộ phận và tả lần lượt từng thời kỳ phát triển II. Đồ dùng dạy - học: - Tờ giấy ghi bài tập 2 III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Bài cũ: Thu bài HS phải về nhà viết lại. II. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV vận dụng bài miêu tả đồ vật để giới thiệu Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ * Bài 1: Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi tìm nội dung từng đoạn. - GV gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng. - GV chốt ý đúng. * Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét, kết luận bài giải đúng. * Bài 3: Tiến hành tương tự . Hoạt động 3: Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1: Yêu cầu HS xác định trình tự miêu tả đưa ra lời giải đúng. - Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung cho đến khi có câu trả lời đúng. Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS quan sát một số cây và lập dàn ý. - GV chọn 1 dàn ý tốt dán lên bảng làm mẫu. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm hiểu tiếp và chuẩn bị cho tiết học sau. - HS nộp bài. - HS nhắc lại đề bài. - HS đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp. - HS nối tiếp nhau đọc kết quả. HS khác nhận xét - HS đọc bài. - HS làm bài và trình bày bài. - HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm. - HS thực hiện bài tập vào vở bài tập. - HS trình bày, bổ sung. - HS làm và nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình. - HS lắng nghe. - HS về nhà viết lại bài văn. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. KHoa học Sự lan truyền âm thanh I.. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí. - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. Nêu được ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II. Đồ dùng dạy - học: 2 ống bơ, vài vụn giấy, trống, đồng hồ, túi ni lông...... III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 4 - GV nhận xét cho điêm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi mục bài HĐ1: Sự lan truyền âm thanh trong không khí +Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống? - Yêu cầu 1HS đọc thí nghiệm trang 84. - Gọi HS đọc dự đoán của mình. - Sau đó cho HS làm thí nghiệm theo nhóm. - GV nêu các câu hỏi để tìm hiểu: VD: Khi gõ trống em thấy có hiện tượng gì xẩy ra? - GV nhận xét, kết luận. - GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết. HĐ2: Âm thanh lan truyền qua chất rắn,chất lỏng. - GV làm thí nghiệm đối với chất lỏng. Sau đó nêu câu hỏi để tìm hiểu.Yêu cầu HS lấyVD - Tương tự đối với chất rắn. * GV nhận xét kết luận. HĐ3:Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách nguồn âm xa hơn. ( Tiến hành tương tự như hoạt động 2) HĐ4: Trò chơi “Nói chuyện qua điện thoại” - GV nêu tên trò chơi, nêu luật chơi. - GV cho HS chơi. - GV nhận xét, cho điểm. Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về đọc thuộc mục Bạn cần biết. - HS trả lời - HS trả lời. -1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS làm thí nghiệm, nhận xét. - HS trả lời các câu hỏi để rút ra kết luận. - Gọi HS đọc nối tiếp. - HS quan sát, nhận xét - HS trả lời và lấy thêm VD minh hoạ nhận xét - HS thực hiện như hoạt động 2 - HS lắng nghe. - HS chơi ( 2 em thành 1 cặp) - HS về tự học. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp cuối tuần. I. Mục tiêu: - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 21. - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 22. II. Đồ dùng dạy - học: III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét tuần 21. - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vỡ, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........ * Nhận xét về các hoạt động khác. - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản...... * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 22: - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập. * Về lao động. * Về hoạt động khác. - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết học: - GV cho lớp hát bài tập thể. - HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn để GV đưu ra. -Đại diện trình bày bổ sung. - HS tự nhận loại. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS biểu quyết nhất trí. - HS hát bài tập thể. THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ VĂN HOÁ CỦA ĐỊA PHƯƠNG,ĐẤT NƯỚC Tổ chức ngày 15&22 thỏng 2 năm 2008 I.MỤC TIấU: Giỳp HS: -Củng cố,mở rộng hiểu biết về lịch sử dựng nước và giữ nước của nhõn dõn ta qua cỏc thời đại từ thời Hựng Vương đến giữa thế kỉ 19. -Biết ơn Tổ tiờn và cha anh chỳng ta đó cú cụng dựng nước và giữ nước. -Biết phỏt huy và noi gương truyền thống của dõn tộc,từ đú ra sức học tập tốt sau này gúp phần xõy dựng quờ hương giàu đẹp. II.NỘI DUNG VÀ HèNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Nội dung: -Cỏc cõu chuyện lịch sử nước ta từ thời Hựng Vương đến chiến thắng Bạch Đằng,nước Đại Việt thời Lý,Trần và thời Lờ sơ -í nghĩa cỏc cõu chuyện đú. 2.Hỡnh thức: -Cỏc tổ thi kể chuyện. III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1.Phương tiện: -Cỏc cõu chuyện về cỏc anh hựng dõn tộc,về sự phỏt triển kinh tế,chớnh trị, văn hoỏ, giỏo dục của nước ta qua cỏc thời kỡ. 2.Tổ chức: -GV nờu yờu cầu nội dung,kế hoạch hoạt động và HD HS tỡm hiểu,lựa chọn cõu chuyện dự thi. -DCT: Lớp tưởng. -BGK :Mỗi tổ 1 em. -Mỗi tổ chuẩn bị 2-3 cõu chuyện -HD Lớp trưởng viết nội dung cõu hỏi và đỏp ỏn. -Phõn cụng tổ 1 sắp xếp bàn ghế. IV.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: -Hỏt tập thể bài: Chiến sĩ nhỏ Điện Biờn. -DCT tuyờn bố lớ do:Đất nước ta đó trỉa qua 4000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước,từ thuở vua Hựng dựng nước đến nay,đó xuất hiện biết bao vị anh hựng dõn tộcđó làm rạng danh cho Tổ quốc,đó làm chúi lờn nhứng trang sử vẻ vang của dõn tộc,nào là chiến thắng Bạch Đằng,Chi Lăng,Đống Đagắn liền với cỏc tờn tuổi Ngụ Quyền,Quang Trungễi! Làm sao kể xiết.Để nhớ lai trang sử vẻ vang đú hụm nay chỳng ta cựng nhau thi kể chuyện về lịch sử.Đú cũng chớnh là nội dung của buổi sinh hoạt hụm nay. -Dẫn chương trỡnh giới thiệu đại biểu. -Mời ban giỏm khảo và thư kớ làm việc. -Giới thiệu chương trỡnh: Cuộc thi gồm 2 phần 1.Thi kể chuyện giữa cỏc tổ: -DCT mời lần lượt cỏc tổ lờn kể chuyện,ban giỏm khảo chấm điểm.Điểm của tơ bằng điểm của cỏc thành viờn trong tổ cộng lại. 2.Văn nghệ: -HS xung phong hỏt những bài cú cựng nội dung. V.ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG: -Cụng bố kết quả cuộc thi. -DCT tổng kết hoạt động. -Nhận xột đỏnh giỏ rỳt kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • doclop4(20-21).doc
Giáo án liên quan