I. Mục tiêu: 1. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghĩ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung.
2. Hiểu từ ngữ mới trong bài bài. Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ trong bài đọc .
29 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 16, 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con ngời và hoạt động sản xuất ở trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đồng Bằng Bắc bộ.
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên, chỉ đợc vị trí của Đồng Bằng Bắc Bộ, các sông lớn ở phía Bắc. Chỉ đợc vị trí của thủ đô Hà Nội.
II. Đồ dùng dạy – Học:
- Bản đồ địa lý Việt Nam.
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
Hãy chỉ vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên. Đồng Bằng Bắc Bộ. Các sông lớn ở phía Bắc. Thủ đô Hà Nội trên bản đồ.
- Gọi học sinh lên chỉ trên bản đồ.
- Giáo viên chốt nếu cần thiết.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
? Hãy nêu đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi).
? Ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm.
1. Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Có khi nhiệt độ ntn?
2. Kể các loại ra xứ lạnh đợc trồng ở đồng bằng Bắc Bộ.
3. Tại sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, ... của cả nước.
- Các nhóm thảo luận.
- Giáo viên nhận xét nếu cần thiết.
IV. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Dặn ôn tập ở nhà để chuẩn bị kiểm tra.
Học sinh theo dõi 1 học sinh chỉ trên bản đồ.
Học sinh nhận xét, bổ sung.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét, bổ sung.
Học sinh nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Bước đầu biết giá trị của lao động
2. Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trưởng, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, VBT
III. Hoạt động và dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: Gọi học sinh nêu ghi nhớ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới: Nêu nhiệm vụ tiết học.
Hoạt động1: Kể về các tấm gương yêu lao động của Bác Hồ,...
- Theo em, những nhân vật trong các truyện đó có yêu lao động không?
-Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì?
- Giáo viên kết luận.
Hoạt động 2: Trò chơi “Hãy nghe và đoán”
Giáo viên phổ biến nội quy chơi
- Tổ chức cho HS chơi thử.
- Tổ chức chơi thật
- GV cùng ban giám khảo nhận xét, chấm thi đua.
Giáo viên kết luận, biểu dương
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
Giáo viên yêu cầu HS tự viết, vẽ hoặc kể về một công việc trong tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phút.
-GV gợi ý: + Đó là công việc gì?
+ Lí do em thích?
+ Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm những công việc gì?
- Cho HS trình bày, GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò.- GV yêu cầu 1 đến 2 học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
Học sinh thực hiện yêu cầu.
Lắng nghe
- HS kể
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS chơI thử
- HS chơI thật
- HS tự viết, vẽ, kể
- HS trình bày trước lớp
Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
I. Mục tiêu:
Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh quy trình của bài trong chương
- Mẫu khâu thêu cần thiết
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Mảnh vải trắng 20x 30cm . Len hoặc sợi khác màu vải . Kim khâu len, thước kéo, phấn vạch, vải...
III. Hoạt động- dạy- học: Tiết 1
Ôn tập các bài đã học trong chương 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét chung.
2) Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: GVhướng dẫn HS ôn tập các bài đã học trong chương 1
+ Nhắc lại các mũi khâu thêu đã học ?
+ GV nêu một số câu hỏi về quy trình của:
Cách cắt vải theo đường vạch dấu;
Khâu thường;
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường Khâu đột thưa;
Khâu đột mau;
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột;
Thêu lướt vặn;
Thêu móc xích.;
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại quy trình thêu lướt vặn.
- Nhận xét giờ học, tinh thần học tập .
- Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau.
- HS trình bày sự chuẩn bị.
- 1 số HS nêu tên
- HS khác nhắc lại.
- 3HS nhắc lại khái niệm.
- HS quan sát và nêu các bước. HS khác bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ ở cuối bài.
- HS đọc phần ghi nhớ 2
-1 HS nhắc lại
Thứ 6 ngày 19 tháng 1 năm 2007
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng là 5 hoặc 0
II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ :
- Gọi HS trình bày lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5 nêu một số ví dụ minh họa.
+ GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới:
HĐ4: Thực hành.
BT1 : Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
GV và HS khác nhận xét
BT2: GV yêu cầu HS đọc đề toán
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Vận động viên đi quãng đường dài bai nhiêu km ?
- Muốn tính mỗi phút VĐV đi được bao nhiêu m ta làm phép tính gì ?
GV và HS chữa bài.
3)Củng cố,dăn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc lại mục bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu của BT
4 em làm trên bảng
Cả lớp làm vào vở
- HS đọc đề bài, tóm tắt đề toán rồi giải bài toán vào vở BT
HS về làm bài tập trong SGK
Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Viết được đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo.
II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Bài cũ: Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170.
Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
- GV nhận xét.
II. Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: Ghi mục bài
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS trình bày và nhận xét.
a) Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.
b) Đoạn1: Tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp.
Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của cặp.
c) Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ.
Đoạn1: màu đỏ tươi, Đoạn 2: Quai cặp..
Đoạn 3: Mở cặp ra.
- GV nhận xét, chữa bài
Bài2: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài.
- GV hướng dẫn HS nên viết theo gợi ý:
* Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn.
* Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình.
- GV gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những học sinh viết tốt.
3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau .
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi, làm bài.
- HS trình bày, nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS đọc yêu cầu bài 2, đọc gợi ý
- yHS làm bài vào vở.
- HS đọc bài làm của mình
- HS làm vào Vở bài tập.- HS theo dõi.
Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động ngoài giờ
Sinh hoạt đội
I. Mục tiêu.
- Củng cố một số động tác đội hình đội ngũ,các bài hát, bài múa.
- Rèn kĩ năng thực hiện nề nếp của đội.
II. Hoạt động dạy và học.
- Giáo viên nêu nhiệm vụ tiết học.
- Xếp theo đội hình 3 hàng dọc.
- Ôn các động tác đội hình đội ngũ,
- Ôn các bài hát bài múa của đội.
- Tập theo tổ.
- Trình diễn trước lớp.
III. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn ôn lại các bài hát, bài múa.
Sinh hoạt lớp
I. Tổng kết tuần 17
Nhận xét về tình hình của lớp .
Đi học đầy đủ , đúng giờ, vệ sinh tốt.
Đồng phục đầy đủ, tham gia các buổi sinh hoạt tập thể tốt.
Các tổ đã chú ý đến bồn hoa của tổ mình.
Có một số em vệ sinh cá nhân chưa tốt.
Bài tập về nhà chưa đầy đủ, vở ghi chưa đẹp cần cố gắng hơn.
II. Kế hoạch tuần 18
Giáo viên chủ nhiệm nêu nhiệm vụ chung và cụ thể của tuần.
Giao nhiệm cho các nhóm.
File đính kèm:
- Copy of lop4(16-17).doc