I. Mục tiêu: 1Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.
Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4
2. Hệ thống được một số diều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
3. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc>
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL trong 9 tuần.
III. Hoạt động dạy học:
100 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 10 đến tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Kĩ thuật
Thêu móc xích
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu được các mũi thêu móc xích theo đường vạch dấu.
- HS hứng thú học tập.Yêu thích sản phẩm mình làm đợc .
II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình thêu móc xích
- Mẫu thêu móc xích bằng sợi len trên vải khác màu, mẫu thêu móc xích.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Mảnh vải trắng 20x 30cm . Len hoặc sợi khác màu vải . Kim khâu len, thớc kéo, phấn vạch, vải...
III. Hoạt động- dạy- học: Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét chung.
2) Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: GVhớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu, HD HS quan sát hình 1 để trả lời các câu hỏi về đặc điểm của đường khâu.
- GV kết luận đặc điểm đường thêu móc xích .
Gv giới thiệu một số sản phẩm được trang trí bằng đường thêu móc xích.
HĐ 2 GV hớng dẫn thao tác kỹ thuật.
GV treo tranh quy trình thêu móc xích.
- HD HS quan sát các hình 2,3, 4 SGK để trả lời câu hỏi các bước thực hiện.
- HS quan sát 3a,3b để trả lời câu hỏi trong SGK
- Khi hớng dẫn cần lưu ý một số điểm sau:
+ Thêu theo chiều từ phải sang trái.
+ Thêu theo đường vạch dấu. Không rút chỉ chặt quá để đường thêu phẳng.
- GV hướng dẫn thực hành 2 lần toàn bộ thao tác.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại quy trình thêu lớt vặn.
- Nhận xét giờ học, tinh thần học tập .
- Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau.
- HS trình bày sự chuẩn bị.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS khác nhắc lại.
- 3HS nhắc lại khái niệm.
- HS quan sát và nêu các bớc. HS khác bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi.
HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ ở cuối bài.
- HS đọc phần ghi nhớ 2
-1 HS nhắc lại
Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 6 tháng 12 năm 2008
Tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn KC.
- Kể đợc một câuy chuyện theo đề tài cho trớc., trao đổi đợc với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện , kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài - Từ đầu năm lại nay các em đã đợc học 18 tiết TLV kể chuyện . Hôm nay chúng ta ôn lại kiến thức đã học . Ghi mục bài
2.Phần nhận xét .
HĐ1: Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc ví dụ 1,2.
- GV đọc lại và yêu cầu HS tìm mở bài trong truyện.
- GV nhận xét, tuyên dơng HS.
- Gọi HS đọc bài tập 3
GV chốt lại : đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện : Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp .
HĐ2. Phần ghi nhớ
- GV gọi HS rút ra ghi nhớ trong bài.
HĐ3. Luyện tập
Bài tập 1 : Gọi HS đọc nội dung BT 1
- GV nhận xét, bổ sung
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu
Hỏi: Truyện mở bài theo cách gián tiếp hay trực tiếp?
Bài tập 3: GVnêu yêu cầu của bài
GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau .
- 2 HS tiếp nối đọc.
- HS đọc gợi ý và lần lợt trả lời câu hỏi.
HS đọc yêu cầu của bài so sánh 2 cách mở bài.
4HS đọc 4 cách mở bài trong truyện Rùa và thỏ. Cả lớp đọc thầm phát biểu ý kiến .
- Từng cặp HS trao đổi, HS nhận xét sau từng cặp.
-HS trao đổi theo cặp. HS đọc bài làm của mình
- HS làm vào Vở bài tập.
Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Toán
Luyện tập chung
I. mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lợng và đo diện tích đã học.
- Có kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai chữ số,ba chữ số.
- Các tính chất của phép nhân đã học .
- Lập công thức tính diện tích hình vuông .
II. đồ dùng dạy- học: - Ghi BT 1 lên bảng phụ .
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết 64
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.
Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
BT 1: GV yêu cầu HS tự làm bài , gọi một số em làm trên bảng
- GV nhận xét: 1200 kg = 12 tạ
15000 kg = 15 tấn
1000 dm2 = 10 m2
BT2: GV yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài và cho điểm
BT3: Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
áp dụng những tính chất nào của phép nhân?
a) 2 x 39 x 5
b) 302 x 16 +302 x 4
c) 769 x 85 - 769 x 75
GV nhận xét và cho điểm
BT4: Gọi HS đọc đọc đề bài , yêu cầu HS tóm tắt bài toán .
GV chữa bài và hỏi: Trong hai cách đó thì cách nào tiện hơn ?
BT 5: Hỏi: Hãy nêu cách tính diện tích hình vuông ?
Cho HS làm BT 5b vào vở .
GV nhận xét kết quả của HS
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Yêu cầu HS làm BT 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK
- 1 HS làm trên bảng , HS cả lớp làm vào giấy nháp
- HS làm vào vở nháp , một số em trả lời .
- 3 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.
-3 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.
HS đọc đề bai và làm vào vở. 1 em làm trên bảng
HS trả lời sau đó làm BT 5b vào vở
- HS về làm bài tập 4,5 trong SGK
Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Khoa học
Nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm
I. mục tiêu: Giúp HS :
- Nêu những nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm.
- Biết những nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nớc ở địa phơng.
- Nêu đợc tác hại của nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con ngời .
- có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nớc .
II. đồ dùng dạy- học: Các hình minh hoạ trong SGK trang 54, 55
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: -Thế nào là nớc sạch ? Thế nào là nớc bị ô nhiễm ?
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nớc Cho HS quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3, 4 ,5, 6, 7, 8, Hỏi: Hãy mô tả những gì em thấy trong hình vẽ ?
Hỏi: Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì ?
Gv nhận xét và kết luận: Có rất nhiều việc làm của con ngời gây ô nhiễm nguồn nớc. Nớc rất quan trọng đối với đời sống con ngời, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nớc.
HĐ2: Tìm hiểu thực tế.
Hỏi: Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nớc nơi em ở bị ô nhiễm ?
Hỏi: Trớc tình trạng nh vậy. Theo em mỗi ngời dân ở địa phơng cần phải làm gì ?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
HĐ3: Tác hại của nguồn nớc bị ô nhiễm
Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
- Nguồn nớc bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con ngời, động vật và thực vật ?
3) Củng cố, dặn dò :
Nhắc HS cất các dụng cụ TN đúng nơi quy định.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau .
- 2HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
HS quan sát , trình bày theo nhóm (Mỗi nhóm chỉ nói về một hình vẽ )
Từng cặp trình bày
Hs đọc lại kết luận
HS thực hiện các hoạt động . HS đọc kết luận
HS tự do trả lời
- Do nớc thải các chuồng trại
-Do nớc thải từ các nhà máy
- Do khói, khí thải từ các nhà máy
- ..
HS tiếp nối trả lời trớc lớp
- HS tiến hành thảo luận
- Các nhóm trình bày
Cả lớp quan sát, lắng nghe.
HS học mục Bạn cần biết.
Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
TUẦN 15 : SHL: NHẬN XẫT CUỐI TUẦN 15
I/ Nhận xột hoạt đụng của tuần qua:
Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo kết quả hoạt động của tuần qua về :
+ Học tập:
+Lao động vệ sinh trường lớp :
+ Tỏc phong đạođức học sinh :
+Tham gia cỏc mặt hoạt độngkhỏc :
*Lớp trưởng nhận xột chung
II/ Phổ biến cụng tỏc tuần đến –T16
Học tập: Cố gắng học tập tốt hơn đ ể ch ào mừng ng ày Nh à Gi ỏo Vi ệtNam (20/11)
HS yếu tớch cực tham gia học phự đạo trong giờ ra chơi
Lao động : Dọn vệ sinh trước và sau lớp học , cầu thang .
Tỏc phong Đội viờn : Cần nghiờm tỳc hơn ., mang khăn quàng trước khi đến lớp .Tham gia tập luyện kể chuyện Bỏc Hồ .
-Chuẩn bị vở sỏch để kiểm tra .
- Cần rốn chữ thờm , ghi chộp đầy đủ .
III/ Sinh hoạt văn nghệ :Lớp trưởng điều khiển .
File đính kèm:
- Tuan 10-15(lop4).doc