I Mục tiêu :
Giúp HS hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về:
- Cách so sánh hai số tự nhiên.
- Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
II Chuẩn bị :
-GV: SGK ,SGV
-HS: SGK , Vở.
10 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Môn Toán - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng hóa một số kiến thức ban đầu về:
- Cách so sánh hai số tự nhiên.
- Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
II Chuẩn bị :
-GV: SGK ,SGV
-HS: SGK , Vở.
III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1 : Biết cách so sánh hai số tự nhiên.
- Phát PHT yêu cầu các nhóm so sánh số và nêu cách so sánh.
- Nhận xét - chốt đáp án đúng.
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số tự nhiên.
- Kết luận
Hoạt động 2:Xếp được thứ tự các số tự nhiên.
- Phát PHT có các số 7698; 7968; 7896; 7869.
- Nhận xét - Khen HS sắp xếp đúng.
Hoạt động 3: So sánh và sắp xếp các số tự nhiên.
- Bài 1:
- Yêu cầu
- Nhận xét - chốt đáp án đúng.
- Bài 2:
- Yêu cầu
- Đính đáp án.
- Nhận xét.
- Bài 3: Thực hiện thi đua.
- Nhận xét - chốt kết quả đúng.
4.Củng cố -dặn dò :
- Toán thi đua.
*HT: Cá nhân - nhóm - cả lớp.
-Các nhóm nhận PBT-thảo luận nhóm hoàn thành PBT
+Trình bày - nhận xét - bổ sung.
a/ 99 < 100
Số 99có ít chữ số hơn 100 nên bé hơn.
b/ 29869 < 30005
Vì ở hàng chục nghìn 2 < 3.
c/ 25136 > 23894
Vì ở hàng nghìn có 5 > 3.
- Vài em phát biểu.
* HT: Cá nhân – Cả lớp – nhóm.
- Thảo luận nhóm đôi hoàn thành phiếu BT.
- Các nhóm thống nhất kết quả ghi bảng nhóm.
- Trình bày - Giải thích cách sắp xếp các số từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
7698; 7869; 7896; 7968
7968; 7896; 7869; 7698
- Nhận xét
*HT:Cá nhân - nhóm.
- Nêu yêu cầu.
+Làm vào vở - 1 em làm bảng lớp.
+Lần lượt đọc kết quả.
+Đổi tập kiểm tra chéo nhau.
- Lần lượt làm vào thẻ từ.
a/ 8136; 8316; 8361
b/ 5724; 5740; 5742
c/ 63841; 64813; 64831
- Kiểm tra chéo nhau.
- Nhận xét.
- Mỗi dãy làm 1 bài.
- HS làm thẻ từ đính bảng nhóm.
a/ 1984; 1978; 1952; 1942
b/ 1969; 1954; 1945; 1890
- Kiểm tra chéo nhóm kết quả xếp số.
- 6 nhóm thi đua xếp số từ bé đến lớn.
56487; 56874; 65478; 65784
-Nêu các bước so sánh các số tự nhiên
- Xem lại các bài tập vừa làm.
- Chuẩn bị bài TT
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 4
Môn: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
Ngày dạy :
Lớp 4 /
=========
I Mục tiêu : Giúp HS
-Củng cố kỹ năng viết số, so sánh các số tự nhiên
-Tìm số có 1 chữ số, 2 chữ số, số tròn chục
II Chuẩn bị:
-GV: SGK . SGV.
-HS: SGK , Vở.
III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động :Làm đúng các bài tập viết số, so sánh số tự nhiên.
- Bài 1 :
- Yêu cầu
-Bài 2:
- Yêu cầu
- Yêu cầu
- Kết luận.
- Bài 3:
- Nhận xét - chốt đáp án đúng.
- Bài 4:
- Yêu cầu
- Nhận xét - chốt đáp án đúng.
- Bài 5:
- Yêu cầu
- Nhận xét - chốt đáp án đúng.
4.Củng cố- dặn dò :
- Toán thi đua: Tìm số tròn chục x:
120 < x < 150
*HT: Cá nhân - nhóm.
- Lần lượt làm bảng con.
a/ 0; 10; 100
b/ 9; 99;999
- Lần lượt ghi vào thẻ từ.
a/ 10 số có 1 chữ số
b/ có 90 số có 2 chữ số.
+ Vài HS giải thích cách tìm số có 2 chữ số.
- Nhận xét.
- Một HS nêu yêu cầu.
+ Làm vào vở.
+ Lần lượt nêu miệng kết quả.
a/ 859067 < 859167
Vì chữ số hàng trămcủa 859167 là 1
b/ 492037 > 482037
c/609 608 < 609609
d/ 264309 = 264309
- Nhận xét.
- Ghi kết quả vào thẻ từ - đính bảng nhóm.
x là 3; 4.
- Nhận xét chéo giữa các nhóm.
- Tìm số tròn chục 68 < x < 92 ghi vào bảng con.
( 70; 80; 90 )
- 6 nhóm thi đua tìm số tròn chục.
x là các số 130; 140
- Nhận xét - tuyên dương.
- Nêu việc về nhà.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 4
Môn: TOÁN
Bài: YẾN - TẠ - TẤN
Ngày dạy :
Lớp 4 /
=========
I Mục tiêu :Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn.
- Nắm được mối quan hệ của yến, tạ, tấn với ki-lô-gam.
- Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
- Thực hành làm tính với các số đo khối lượng đã học.
II Chuẩn bị :
- GV: SGK , SGV, bảng đơn vị đo khối lượng.
- HS: SGK , Vở.
III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Nắm mối quan hệ của yến, tạ, tấn với kg.
- Yêu cầu.
- Giới thiệu tiếp đơn vị yến, tạ, tấn.
- 1 yến = 10 kg
- 1 tạ = 10 yến = 100 kg
- 1 tấn = 10 tạ = 1000 kg
- Cho HS nêu lại các đơn vị vừa giới thiệu.
Hoạt động 2:Làm đúng các bài tập chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- Bài 1: - yêu cầu
- Bài 2: - yêu cầu
- Nhận xét - chốt đáp án đúng.
- Yêu cầu.
1 yến 7 kg = ... kg
5 yến 3 kg = ... kg
- Bài 3: - yêu cầu
- Nhận xét - chốt đáp án đúng.
* Lưu ý: Kết quả ghi tên đơn vị kèm theo.
-Bài 4:
- Cho HS tìm hiểu đề và cách giải.
- Theo dõi, bổ sung cho HS.
- Chấm vài bài.
- Nhận xét - chốt đáp án đúng.
4.Củng cố - dặn dò:
- Giao việc.
* HT: Cá nhân- nhóm .
- Vài HS nêu lại tên đơn vị đo khối lượng đã học ( gam, kg ).
- Theo dõi.
- Vài em đọc lại.
*HT :Cá nhân - Cả lớp
- HS viết bảng con.
a/ 2 tạ
b/ 2 kg
c/ 2 tấn
- Làm cá nhân vào vở.
+Lần kượt đọc kết quả.
+Lớp nhận xét - sửa bài.
- Giải thích cách đổi
- Làm việc cá nhân vào vở.
- 4 em làm bảng lớp.
- Nhận xét - sửa sai.
- 2 em đọc đề.
+Bài toán hỏi gì? ( Số tạ muối chở 2 chuyến ).
+Muốn tìm số tạ muối chở 2 chuyến ta cần biết gì? ( Số tạ chở mỗi chuyến ).
+Số tạ chở chuyến đầu biết chưa? ( Rồi ).
+Số tạ chở chuyến sau biết chưa? ( Chưa ). Đề cho biết thế nào? ( Hơn chuyến trước 3 tạ ).
- Tìm số tạ chở chuyến sau bằng cách nào? ( Số tạ chở chuyến trước cộng số tạ nhiều hơn ).
- Sau cùng em tìm gì? ( Số tạ chở 2 chuyến ).
- Làm bài cá nhân vào vở - 1 em làm bảng phụ.
- Nhận xét - sửa sai.
- Tự nêu việc về nhà.
- Tập chuyển đổi đơn vị đo đã học.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 4
Môn: TOÁN
Bài: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
Ngày dạy :
Lớp 4 /
=========
I Mục tiêu :Giúp HS :
- Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề -ca - gam, héc - tô gam. Quan hệ của
đề - ca gam, héc -tô gam và gam với nhau.
- Nắm được tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng với nhau.
II Chuẩn bị :
- GV: SGK , SGV, bảng đơn vị đo khối lượng.
- HS: SGK , Vở.
III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Nắm mối liên hệ giữa đề - ca -gam, héc - tô - gam và gam với nhau.
- Giới thiệu 1 đề - ca - gam.
+ Đề - ca - gam viết tắt như thế nào?
10 g = ... dag
- Tương tự giới thiệu héc - tô - gam.
- Héc - tô - gam viết tắt như thế nào ?
- Kết luận. 1 hg = 10 dag = 100 g
Hoạt động 2: Nắm được bảng đơn vị đo khối lượng.
- Đính bảng đơn vị đo khối lượng ( Chưa điền tên đơn vị ).
- Yêu cầu
- Hướng dẫn HS nhận xét về mối quan hệ của các đơn vị.
- Kết luận.
Hoạt động 3:Làm đúng các bài tập về chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- Bài 1: Cho HS làm vào vở.
- Nhận xét - chốt đáp án đúng.
- Bài 2: Cho HS làm bảng con.
- Nhận xét.
* Lưu ý: Kết quả ghi tên đơn vị kèm theo.
-Bài 3:
- Hướng dẫn
- Nhận xét.
* Lưu ý: chuyển đổi các số cùng đơn vị rồi so sánh.
- Bài 4:
- Cho HS tìm hiểu đề và cách giải - giải vào vở.
- Theo dõi, bổ sung cho HS.
- Chấm điểm - nhận xét.
4.Củng cố - dặn dò:
- Tổ chức thi đua.
- Giao việc.
* HT: Cả lớp - cá nhân
- Quan sát - nhận xét.
1 dag nặng 10 gam
- Vài HS nêu: dag - viết bảng con - đọc lại.
10 gam = 1 dag
- Vài em đọc lại.
- Nhận xét: 1 hg = 10 dag = 100 g
- Vài HS nêu: hg.
- Vài em đọc lại.
*HT : Cả lớp
- Quan sát.
- Lần lượt gắn các đơn vị theo thứ tự từ g đến tấn.
- Vài em đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng.
* Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền nó.
*HT : Cá nhân , nhóm
+ Làm cá nhân vào vở.
+Lần lượt nêu miệng kết quả.
+Lớp nhận xét - sửa bài.
- Nêu yêu cầu.
+ Lần lượt làm bảng con từng bài- 4 HS làm bảng lớn.
a/ 575 g c/ 1356 hg
b/ 654 dag d/ 128 hg
- Nêu yêu cầu.
- SS điền dấu thích hợp vào thẻ từ.
5 dag = 50 g
8 tấn < 8100 kg
4tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg
3 tấn 500 kg = 3500 kg
- 2 HS đọc đề bài.
+Cả lớp trao đổi tìm cách giải.
+Giải vào vở- 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét - sửa sai.
Số g bánh: 150 x 4 = 600 ( g ).
Số g kẹo: 200 X 2 = 400 ( g )
Cả 2 loại: 600 + 400 = 1000 (g)=1 kg
- Các nhóm thi đua ghi kết quả vào thẻ từ.
4 tấn 3 tạ = 4300 kg
4300 kg = 4 tấn 3 tạ
- Tự nêu việc về nhà.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 4
Môn: TOÁN
Bài: GIÂY - THẾ KỶ
Ngày dạy :
Lớp 4 /
=========
I Mục tiêu :Giúp HS :
- Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ.
- Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ.
II Chuẩn bị :
- GV: SGK , SGV, đồng hồ 3 kim (giây, phút, giờ); đồng hồ 2 kim (phút, giờ)
- HS: SGK , Vở.
III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Biết đơn vị đo thời gian giây, thế kỉ.
- Giới thiệu đồng hồ 3 kim.
- Hướng dẫn
- Kết luận.
- Hướng dẫn HS thảo luận, nhận xét mối quan hệ giữa năm và thế kỉ để rút ra cách tính thế kỉ.
- Kết luận 1 thế kỉ = 100 năm
* Lưu ý: Cách tính thế kỉ đối với năm có 3 chữ số; 4 chữ số.
Hoạt động 2:Làm đúng các bài tập về chuyển đổi đơn vị đo thời gian.
- Bài 1: Cho HS làm vào vở.
- Nhận xét - chốt đáp án đúng.
* Lưu ý: Cách tính 1/2; 1/3; 1/5 thế kỉ.
- Bài 2, 3:
- Tổ chức trò chơi " Hỏi đáp ".
- Hướng dẫn cách chơi.
- Nhận xét cách ghi thế kỉ, cách tính thế kỉ.
- Nhận xét - tuyên dương đội thắng.
4.Củng cố - dặn dò:
- Giao việc.
*HT: Cả lớp - cá nhân - nhóm
- Quan sát - chỉ kim giờ, kim phút, kim giây trên đồng hồ.
- Nhận xét mối quan hệ giữa giờ và phút.
1 giờ = 60 phút
- Vài HS thực hành di chuyển kim giây trong 1 phút.
- Cả lớp theo dõi - nhận xét.
1 phút kim giây di chuyển 60 giây.
Vậy 1 phút = 60 giây
- Các nhóm thảo luận ghi năm và tên thế kỉ, rút ra cách tính thế kỉ.
- Trình bày.
- Nhận xét - bổ sung.
*HT : Cá nhân , nhóm
- Nêu yêu cầu.
+ Làm cá nhân vào vở.
+Lần lượt nêu miệng kết quả.
- Lớp nhận xét - sửa bài.
- Thực hiện trò chơi.
- 2 đội tham gia: Đội A hỏi - Đội B trả lời ( nếu đội trả lời đúng được quyền hỏi lại đội bạn; nếu trả lời sai thì mất lượt hỏi ).
2/ a ) Thế kỉ XIX; XX
b ) Thế kỉ XX
c ) Thế kỉ III
3/ a ) Thế kỉ XI; 1069 năm
b ) Thế kỉ X; 997 năm
- Nhận xét tiết học.
- Nêu việc về nhà.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
File đính kèm:
- Toán - Lớp 4 - Tuần 4.doc