Giáo án khối 4 - Môn Luyện từ và câu

I. Mục tiêu:

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về du lịch, thám hiểm.

- Viết được đoạn văn về hoạt động du lịch, thám hiểm trong đó có sử dụng các từ ngữ tìm được.

- Yêu cầu văn viết mạch lạc, đúng chủ đề, ngữ pháp.

II. Chuẩn bị:

- Giấy khổ to và bút dạ.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc10 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Môn Luyện từ và câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợi HS hiểu bài nhanh. Hoạt động 2: Luyện tập (20’) MT: HS biết làm các bài tập PP: Giảng giải, thực hành, luyện tập BT1: _ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT. _ Yêu cầu HS tự làm bài. _ Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. _ Gọi HS có cách nói khác đặt câu. _ Nhận xét, kết luận lời giải đúng. a. Con mèo này bắt chuột giỏi. - Ôi, con mèo này bắt chuột giỏi quá! - Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật! b. Trời rét. - Ôi! Trời rét quá! - Chà, trời rét thật! - Ôi chao, trời rét quá! c. Bạn Ngân chăm chỉ. - Bạn Ngân chăm chỉ thật! - Bạn Ngân chăm chỉ quá! d. Bạn Giang học giỏi. - Chà, bạn Giang học giỏi ghê! - Bạn Giang học giỏi thật! - Bạn Giang học giỏi quá! BT2: _ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT. _ Yêu cầu HS làm việc theo cặp. _ Gọi HS trình bày. _ GV sửa chữa cho từng HS (nếu mắc lỗi), GV ghi nhanh các câu cảm HS đặt lên bảng. _ GV nhận xét bài làm của HS. BT3: _ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT. _ Yêu cầu HS làm bài cá nhân. _ Gợi ý: Muốn biết câu cảm bộc lộ những cảm xúc gì, trước hết các em phải đọc đúng giọng của câu đó, đặt mình vào tình huống ấy và có thể đặt câu đó trong những tình huống cụ thể. _ Gọi HS phát biểu. _ Nhận xét từng tình huống của HS. a. Ôi, bạn Nam đến kìa! (Bộc lộ cảm xúc vui sướng, mừng rỡ). ® Cả lớp đã có mặt đông đủ để đi tham quan nhưng đợi mãi mà chẳng thấy nam đến. Bỗng Phúc nhìn thấy Nam đang vội vã đi lại bèn la to: “Ôi, bạn Nam đến kìa!” ® Bạn Nam bị bệnh đã nhiều ngày không đi học. Sáng nay, khi thấy Nam đến, một bạn reo lên: “Ôi, bạn Nam đến kìa!” b. Ồ, bạn Mai thông minh quá! (Bộc lộ cảm xúc thán phục). ® Cô giáo giao một bài toán khó, cả lớp chưa ai tìm ra cách giải. Mai xung phong lên bảng và đã giải đúng. Một bạn thốt lên: “Ồ, bạn Nga thông minh quá!” c. Trời, thật là kinh khủng! (Bộc lộ cảm xúc ghê sợ). ® Em xem ti vi thấy tai nạn sóng thần làm rất nhiều người chết, nhà cửa, trường học bị sập. Em thốt lên: “Trời, thật là kinh khủng!” ® Một lần, Thu kể chuyện kinh dị cho cả nhóm nghe. Nga vốn nhút nhát đã kêu lên: “Trời, thật là kinh khủng!” 4. Củng cố – Dặn dò : (4’) _ GV nhận xét tiết học. _ GV nhắc nhở HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, tập đặt câu cảm hoặc viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng câu cảm vào giấy nháp. _ Dặn dò bài sau: Thêm trạng ngữ cho câu. (Yêu cầu HS đọc trước yêu cầu và nội dung của bài thật kỹ, gạch dưới những chỗ còn nhiều thắc mắc để tiết sau hỏi GV). _ 3 HS lên bảng viết câu khiến. _ Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. _ Quan sát và nêu câu của mình. Con búp bê rất đẹp. Con búp bê thật là đẹp! Ôi! Con búp bê xinh quá! Ôi chao, thích quá! _ HS lắng nghe  Hoạt động nhóm bốn, lớp. _ 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT trước lớp. _ HS trao đổi theo nhóm 4, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi của GV. Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! ® dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông mèo. A! Con mèo này không thật! ® dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo. Cuối các câu văn trên có dùng dấu chấm than. _ HS lắng nghe. _ 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp nhẩm theo để thuộc ngay tại lớp. _ 3 đến 5 HS nối tiếp nhau đặt câu trước lớp. Ví dụ: A! Bông hoa đẹp quá! Ôi chao, bạn có cái kẹp tóc xinh ghê! Trời ơi, ngày mai là bà về quê rồi! Bạn giỏi quá! Hoạt động cá nhân, cả lớp,nhóm đôi. _ 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT trước lớp. _ 4 HS lên bảng đặt câu. HS còn lại làm bài vào vở. _ Nhận xét. _ Bổ sung. _ Viết vào vở. _ 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu BT trước lớp. _ 2 HS ngồi cùng bàn đọc tình huống, đặt tất cả các câu cảm có thể. a) - Chà, bạn ấy giỏi thật! - Trời, bạn thật là giỏi! - Bạn giỏi quá! - Bạn siêu quá! - Bạn thật là tuyệt! b) - Ôi, mẹ về kìa! - Trời ơi! Lâu quá mình mới gặp lại bạn! - Trời, bạn làm mình cảm động quá! - Tuyệt quá! Cảm ơn bạn! _ 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu BT trước lớp. _ Lắng nghe. _ HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp. _ HS lắng nghe. _ HS tiếp thu. _ HS ghi nhớ. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa nói về du lịch hay thám hiểm. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể. - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. - Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: - HS và GV sưu tầm một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm: truyện danh nhân, truyện thám hiểm, truyện thiếu nhi. - Bảng lớp viết sẵn đề bài. - Dàn ý KC viết vào giấy A4 (đủ dùng cho nhóm). + Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật mình định kể. + Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện xảy ra ở đâu? Khi nào? + Diễn biến câu chuyện: Nêu các tình tiết, sự kiện chính của truyện hay hoạt động của nhân vật chính. + Kết thúc câu chuyện: Kết quả của chuyến đi hay số phận của nhân vật chính. + Ý nghĩa của câu chuyện. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: Hát (1’) 2. Bài cũ:Đôi cánh của Ngựa Trắng (4’) _ Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau kể chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng (mỗi HS kể 2 đoạn). _ Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. _ Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới:Kể chuyện đã nghe đã đọc _ GV kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà. a/ GV giới thiệu: “Du lịch hay thám hiểm là những câu chuyện rất hay, hấp dẫn tất cả mọi người. Tiết KC hôm nay, lớp mình sẽ thi xem bạn nào có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa và bạn nào KC hấp dẫn nhất.” (1’) b/ Phát triển hoạt động : (30’) Hoạt động 1: Hướng dẫn Kể chuyện (10’) MT: GV hướng dẫn HS KC theo chủ đề PP: Quan sát, động não, giảng giải Tìm hiểu đề bài: _ Gọi HS đọc đề bài của tiết KC. _ GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch dưới các từ: được nghe, được đọc, du lịch, thám hiểm. _ Gọi HS đọc phần gợi ý. _ GV định hướng hoạt động và khuyến khích HS: Các em đã được nghe ông bà, ba mẹ hay ai đó kể lại những câu chuyện về du lịch hay thám hiểm hoặc tự mình đọc trên báo, truyện hay xem ti vi. Bây giờ, các em hãy giới thiệu với mọi người câu chuyện mình định kể. Đây có thể là câu chuyện có thật hoặc câu chuyện khoa học viễn tưởng. Bạn nào kể những câu chuyện ngoài SGK sẽ được tán thưởng nhiều nhất. Các em hãy giới thiệu câu chuyện đó có tên là gì hoặc kể về ai? Em đã nghe KC đó từ ai hoặc được đọc, xem truyện đó ở đâu? Hoạt động 2: Luyện tập (20’) MT: HS Kể chuyện trước lớp PP: Giảng giải, thực hành, luyện tập Kể trong nhóm: _ Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm có 2 em. _ Gọi 1 HS đọc dàn ý KC. _ Yêu cầu HS KC trong nhóm. _ GV đi giúp đỡ các nhóm, hướng dẫn HS trao đổi sôi nổi, giúp đỡ bạn. _ Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng: Nội dung truyện có hay không? Truyện ngoài SGK hay trong SGK? Truyện có mới không? KC đã biết phối hợp cử chỉ, lời nói, điệu bộ hay chưa? Có hiểu câu chuyện mình kể hay không? Kể trước lớp: _ Tổ chức cho HS thi kể. _ GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, hành động của nhân vật, ý nghĩa truyện. _ GV ghi tên HS kể, tên truyện, nội dung, ý nghĩa để HS nhận xét bạn cho khách quan. _ Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 4. Củng cố – Dặn dò:(4’) _ GV nhận xét tiết học. _ Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. _ Nhắc HS đọc sách, tìm hiểu thêm nhiều câu chuyện khác. _ Chuẩn bị bài sau: KC được chứng kiến hoặc tham gia (Yêu cầu HS đọc trước yêu cầu và nội dung của bài thật kỹ, gạch dưới những chỗ còn nhiều thắc mắc để tiết sau hỏi GV). _ 3 HS thực hiện yêu cầu. _ 1 HS trả lời tại chỗ. _ Tổ trưởng các tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên trong tổ. _ Lắng nghe. Hoạt động lớp, cá nhân _ 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. _ Lắng nghe. _ 2 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý trong SGK. _ Lần lượt HS giới thiệu truyện: Em KC Rô-bin-sơn ở đảo hoang mà em đã được đọc trong tập truyện thiếu nhi. Em KC Những cuộc phiêu lưu của Tom Xoi-ơ của nhà văn Mác Tuên mà em đã được anh trai kể. Em KC Những nhà leo núi đã chinh phục đỉnh E-vơ-rét-xơ. Truyện này em đọc trong báo Thiếu niên tiền phong. Em KC Thám hiểm vịnh Ngọc Trai cùng thuyền trưởng Nê-mô. Truyện này em đọc trong tập truyện Hai vạn dặm dưới đáy biển. Em kể đoạn trích Dế Mèn ngao du thiên hạ cùng Dế Trũi trong tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân. - 2 HS cùng hoạt động trong nhóm. _ 1 HS đọc thành tiếng. _ Hoạt động trong nhóm. Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, hỏi lại bạn các tình tiết, hành động mà mình thích, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện. _ 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. _ HS lắng nghe. _ HS tiếp thu. _ HS thực hiện. _ HS ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docluyen tu va cauke chuyen tuan 30.doc