Giáo án Khối 3 - Tuần 29 (Chuẩn kiến thức)

I - MỤC ĐÍCH - YấU CẦU:

 Học xong bài, H cú khả năng:

 - Hiểu: Cần phải tụn trọng luật giao thụng. Đú là cỏch bảo vệ cuộc sống của mỡnh và mọi người.

 - H cú thỏi độ tụn trọng luật giao thụng, đồng tỡnh với những hành vi thực hiện đỳng luật giao thụng.

 - Biết tham gia giao thụng an toàn.

II -TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

 - GV chuẩn bị một số biển bỏo giao thụng.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1- Khởi động(3).

 - Vỡ sao phải tụn trọng luật giao thụng?

 - Em hóy kể một vài việc làm thể hiện việc tụn trọng luật giao thụng?

2- Dạy bài mới

HĐ 1: Trũ chơi tỡm hiểu về biển bỏo(8-10)

 - GV chia HS thành cỏc nhúm và phổ biến cỏch chơi: HS cú nhiệm vụ quan sỏt biển bỏo giao thụng( khi GV giơ lờn) và núi ý nghĩa của biển bỏo. Mỗi nhận xột đỳng được 1 điểm. Nếu cỏc nhúm cựng giơ tay thỡ viết vào giấy. Nhúm nào nhiều điểm là nhúm ấy thắng.

 - GV tổ chức HS chơi.

 - GV nhận xột tuyờn dương đội thắng cuộc.

 - GV kết luận: Để tụn trọng luật giao thụng mỗi chỳng ta cần nắm được một số biển bỏo giao thụng.

HĐ2: Thảo luận nhúm(10-12)

- HS thảo luận cõu hỏi 3/ 52

 - GV nờu tỡnh huống đại diện cỏc nhúm giơ thẻ xanh đỏ. ( Đỳng:đỏ, Sai: xanh) và giải thớch.

 - Nhận xột tuyờn dương những nhúm trả lời tốt.

->Kết luận:

+ Tỡnh huống (a): Khụng tỏn thành ý kiến của bạn và giải thớch cho bạn hiểu: Luật Giao thụng cần được thực hiện ở mọi lỳc mọi n

+ Tỡnh huống b:Khuyờn bạn khụng nờn thũ đầu ra ngoài, nguy hiểm.

+ Tỡnh huống c: Can ngăn bạn khụng nộm đỏ lờn tàu, gõy nguy hiểm cho hành khỏch và làm hư hỏng tài sản cụng cộng.

HĐ3: Trỡnh bày kết quả điều tra thực tiễn (8-10)

 - Đại diện nhúm lờn trỡnh bày kết quả điều tra- Cỏc nhúm khỏc bổ sung.

 - GV nhận xột về nội dung của từng nhúm.

-> GV kết luận: Để đảm bảo an toàn cho bản thõn mỡnh và cho mọi người cần chấp hành nghiờm chỉnh Luật giao thụng.

 

doc67 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 3 - Tuần 29 (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
K. - Chốt: Cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ Bài 2/158: (vở) - HS đọc đề bài và làm bảng con. à Chốt: Cách tìm độ dài thu nhỏ. Bài 3/151: (vở) - HS đọc yêu cầu và làm vở. Chốt: Giải toán về tìm độ dài thu nhỏ dựa trên tỉ lệ bản đồ. * Dự kiến sai lầm: - Lúng túng khi đổi các số đo độ dài HĐ3: Củng cố – dặn dò (3’) - Để tìm được độ dài thu nhỏ trên bản đồ em cần biết gì? * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tập làm văn Luyện tập quan sát con vật I- Mục đích yêu cầu: - Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả. - Biết tìm các từu ngữ miêu tả ohù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III - Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: (3- 5’) - Hôm trước các em học bài gì? Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật? 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: (1- 2’) b. Hướng dẫn HS thực hành.(32- 34’) Bài 1/119 -> Đây là bài văn miêu tả đàn ngan mới nở. Bài2/ 119 - Bài 2 yêu cầu gì? - GV hướng dẫn HS nhận xét bạn. -> Tác giả đã chú ý quan sát những đặc điểm nổi bật của đàn ngan Bài 3/ 119 - GV nhận xét HS trình bày -> Chốt: Khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con vật cần chú ý những đặc điểm nổi bật để làm rõ những nét riêng biệt của con vật đó. Bài 4/119: - GV thu chấm. -> Khi tả cần chú ý những hoạt động nổi bật của con chó hoặc con mèo. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc thầm đoạn văn. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT cá nhân. - HS trao đổi nhóm đôi, HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS viết vào nháp - HS trao đổi nhóm đôi - HS trình bày trước lớp. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở c. Củng cố, dặn dò. (2- 4’) - Khi miêu tả hình dáng và hoạt động của con vật cần chú ý những đặc điểm, những hoạt động tiêu biểu của con vật đó? - GV nhận xét tiết học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Toán (bổ sung) Luyện tập I.Mục tiêu : Giúp học sinh - Rèn kĩ năng giảitóan: Tìm hai số khi biết hiệu và tỷ của 2 số đó. - Rèn kỹ năng làm bài. II. Đồ dùng dạy học Vở bài tập toán 4 tập 2 III.Các hoạt động dạy học HĐ1.Kiểm tra bài cũ (5’) - nêu các bước giải toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỷ của 2 số đó - Làm miệng - Nhận xét HĐ2.Thực hành ,luyện tập (32’) GV nêu yêu cầu giờ học Hs làm bài. Bài 1: Tìm tỷ số của hai số đó. Bài 2: Củng cố cách tìm 2 số khi biết hiệu và tỷ của .......... Bài 3: Củng cố về cách tính diện tích của HBH Gv chấm bài – nhận xét. HĐ3.Củng cố,dặn dò (3’) - Gv nhận xét tiết học Tự học Thực hành luyện viết bài 24 I. Mục đích,yêu cầu - HS trình bày đúng, đẹp bài viết, đảm bảo tốc độ. - Trình bày bài sạch đẹp, viết đúng các chữ cơ bản. II. Đồ dùng dạy học Vở THLV 4 + vở mẫu. III.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ (2-3’) Viết BC: h , t , v. 2, Bài mới: a, Giới thiệu bài (1 – 2’) b, Hướng dẫn HS viết bài: (8 – 10’) - HS đọc bài viết – nêu nội dung bài viết. -Tìm những chữ cái được viết hoa? - Bài viết mấy lần? - HS quan sát vở mẫu. c,HS viết bài :(15 – 17’) - Gv nêu yêu cầu. - HS viết bài. - Gv theo dõi quan sát – nhắc nhở. d, Chấm chữa: (3 – 5’) - GV chấm- chữa bài- nhận xét. 3, Củng cố dặn dò:(1 – 2’) - Nhận xét giờ học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiếng việt (BS) ôn luyện từ và câu I – Yêu cầu: - Củng cố cách nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết dùng các từ ngữ phù hợp. II – Chuẩn bị: Vở bài tập tiếng Việt tập 2 III – Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra: (5’) Nhắc lại nội dung yêu cầu của ghi nhớ đã học ở bài trước. 2, Luyện tập: (30’) - Gv nêu yêu cầu giờ học.- Hs làm vở bài tập. Bài 1: So sánh các cặp câu yêu cầu, đề nghị. Bài 2: Đặt câu khiến. - GV chấm – chữa. 3, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Kỹ thuật Thực hành I-Mục tiêu: - Hs thực hành lắp được xe nôi. - Rèn ý thức lao động. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ:(5’) - Kiểm tra dụng cụ học tập. 2- Thực hành:(30’) - Gv nêu yêu cầu – Hs thực hành. a, chọn các chi tiết: - Hs chọn các chi tiết để ra bàn. b, Thực hành lắp ghép xe nôi: - Gv quan sát – nhắc nhở. c, Trưng bày sản phẩm: - Gv nhận xét sản phẩm. d, tháo gỡ chi tiết: - Hs tháo gỡ các chi tiết xếp cho vào hộp. 3- Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Toán Thực hành I - Mục tiêu: - Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường... - Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất( bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu) II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III - Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra (4’) - Nêu cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ? HĐ2: Luyện tập 2.1. Hướng dẫn lí thuyết( 12’) - Cho HS đọc SGK/ 158 - Cho ba HS thực hành trên lớp một lượt để làm mẫu. 2.2.Thực hành trên thực tế: Bài 1/159: (thực hành đo) - HS đọc đọc yêu cầu. - HS thực hành đo. - Củng cố cách thực hành đo độ dài của đoạn thẳng. Bài 2/159( thực hành đo ) - HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS đo - HS thực hành đo. * Dự kiến sai lầm: - Lúng túng khi đo độ dài trên sân vì khoảng cách lớn. HĐ3: Củng cố- dặn dò (3’) - HS nêu cách tìm độ dài thật trên mặt đất và cách đo. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Luyện từ và câu Câu cảm I- Mục đích yêu cầu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm. - Biết đặt và sử dụng câu cảm. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra:( 3-5’) - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề Du lịch – Thám hiểm? 2.Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài (1- 2’) b- Hình thành kiến thức (10-12’) * Nhận xét: Bài 1/120 à Chốt: Các câu trên dùng thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo, các câu này gọi là câu cảm. - Hỏi cuối câu trên có dấu gì? à Cuối mỗi câu cảm có dấu chấm than. Bài 3/121 -> GV nhận xét, chốt: Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc. Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật - Câu cảm dùng để làm gì? trong câu cảm thường có những từ ngữ nào? Cuối câu cảm có dấu gì? -> Ghi nhớ/ 121 c.Hướng dẫn luyện tập:( 22-24’) Bài 1/121 à Muốn chuyển câu kể thành câu cảm ta thêm các từ ngữ nào? Bài 2/ 121 à Để chuyển câu kể thành câu cảm cần thêm từ cho phù hợp với từng văn cảnh. Bài 3/121 - GV nhận xét, chốt: Câu cảm có thể dùng để bộc lộ cảm xúc vui buồn... - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận N2. - Đại diện các nhóm trả lời. - HS trả lời miệng. - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi nhóm đôi. - HS các nhóm trình bày. - HS nêu. - HS đọc. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu. - HS làm mẫu một câu - HS trao đổi nhóm đôi làm VBT. - HS trình bày. - HS đọc yêu cầu. - HS đặt câu vào vở. - HS đọc các câu - HS khác nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi nhóm đôi. - HS trả lời miệng. e. Củng cố dặn dò:( 2- 4’) - Đọc ghi nhớ ? - Chuẩn bị bài sau. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn I - mục đích - yêu cầu: - Biết điền đúng vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn- Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng - Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú tạm vắng. II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III - Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra( 3- 5’) - Đọc một đoạn văn hôm trước? 2. Dạy bài mới a- Giới thiệu bài:( 1- 2’) b- Hướng dẫn luyện tập( 32- 34’) Bài 1/122 - GV chép đề bài. - Xác định yêu cầu trọng tâm của đề bài? - Gạch chân các từ trọng tâm. - GV chốt đưa một bài mẫu hoàn chỉnh. Bài 2/ 122 à GV chốt: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở, những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra xem xét. - HS đọc yêu cầu và gạch chân các từ trọng tâm. - HS nêu. - HS đọc thầm nội dung phiếu khai tạm chú tạm vắng. - HS làm VBT. - HS trình bày - HS đọc. - HS đọc thầm yêu cầu. - HS thảo luận N2 trả lời miệng. c- Củng cố- dặn dò( 2- 4’). - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Hoạt động tập thể Sinh hoạt đội ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thể dục môn thể thao tự chọn trò chơi “kiệu người” I.Mục tiêu: HS ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Trò chơi “Kiệu người” . - Có ý thức học tập tốt. II-Địa điểm- phương tiện: - Sân trường -1 còi, kẻ sân để chơi. III-Hoạt động dạy học: Nội dung ĐL Phương pháp 1- Phần mở đầu: - Tập trung kiểm tra sĩ số báo cáo. - GV nhận lớp phổ biến nội dung dạy học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. - Khởi động xoay các khớp. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 2- Phần cơ bản: a- Môn tự chọn. + GV hướng dẫn cách đá cầu. - GV Cho HS thực hiện chơi thử. - GV theo dõi và sửa cho HS. - Tổ chức cho các nhóm thực hiện. + Ném bóng: - Tổ chức cho HS ôn ném bóng. - Cho HS thi đua giữa các tổ. Đi KT hướng dẫn sửa sai. + Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - GV theo dõi và sửa sai cho HS. b- Trò chơi: “Kiệu người” - GV nêu tên trò chơi, HD HS cách chơi. - Cho HS chơi thử 2 lượt, sau đóchơi chính thức. 3- Phần kết thúc: - Cho HS chạy thường quanh sân 1-2 vòng xong về tập hợp thành hàng ngang, làm động tác thả lỏng. - GV hệ thống bài và đánh giá nhậnxét 6-10 18-22 5-6 Lớp trưởng tập trung 3 hàng. HS chạy chậm một hàng dọc quanh sân. - Làm các động tác xoay các khớp. , lườn bụng. Đứng tại chỗ hát tập thể. HS nghe theo hiệu lệnh của GV. Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của cán bộ lớp. Các tổ thực hiện. HS thực hiện đội hình vòng tròn, chữ u, hình vuông, hình chữ nhật. - Tổ chức thi đua giữa các tổ.. - Cả lớp thực hiện - GV theo dõi, uốn nắn. HS nghe GV hướng dẫn, phổ biến cách thực hiện. Thực hiện theo tổ nhóm. Thực hiện cá nhân - HS làm động tác thả lỏng. Chú ý nghe GV dặn dò. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

File đính kèm:

  • docbai 3.doc
Giáo án liên quan