I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng,bước đầu biềt đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.(trả lời được các CH 2,3,4,5)
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy học.
Tiết 1:
38 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 2 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu
- HS lắng nghe
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Miệng
- 1 HS đọc yêu cầu
- Dựa vào tranh trả lời các câu hỏi
- Lớp đọc thầm lại, suy nghĩ
- Quan sát từng tranh, đọc lời nhân vật trong tranh đọc câu hỏi dưới mỗi tranh.
- Trả lời 4 câu hỏi 4 tranh
- Treo tranh 1 – tranh 4 (theo thứ tự)
- HS trả lời (chốt lời giải đúng).
- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện
- Yêu cầu HS đặt tên cho câu chuyện
- 2 em khá kể.
Liên hệ: Qua câu chuyện này giúp em rút ra được bài học gì ?
- HS trả lời.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 2 : (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài có mấy yêu cầu ?
- 2 yêu cầu: Đọc mục lục T 5 (40 -47)
- Viết tên bài các bài tập đọc Tuần 5
- Đọc mục lục các bài ở tuần 5
- Gọi 4-5 HS đọcnội dung T 5
- Nhận xét.
- Tuần 5 có mấy bài tập đọc, là những bài
- 2 HS chỉ đọc các bài tập đọc của T 5.
nào ? Trang nào ?
- Lớp viết vở để chấm.
- HS viết vào vở các bài tập đọc tuần 5.
- Chấm 1 số bài.
- Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò.
- Bảo vệ của công
- Nhận xét, tiết học.
Tiết 2
Toán
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt:
- Thuộc bảng 8 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong pham vi 100, dạng 28 + 5; 38 +25.
- Biết giải bài toán theo tốm tắt với một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV : Bảng phụ,bút dạ.
- HS : Bảng con,phấn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài tập về nhà của HS
- HS mở vở bài tập kiểm tra
- GV đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
Bài 1: Tính nhẩm
- HS làm SGK
- Nêu miệng (HS sử dụng bảng 8 cộng với 1 số để làm tính nhẩm.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bảng con.
- Theo 2 Bước: Đặt tính rồi tính làm theo quy tắc từ phải sang trái.
*Lưu ý: Thêm 1 (nhớ) vào tổng các chục.
38
48
68
78
58
15
24
13
9
26
53
72
81
87
84
- GV nhận xét
Bài 3: HS đặt đề toán theo tóm tắt, nêu cách giải rồi trình bày giải.
- GV nhận xét
C . Củng cố dặn dò:
Bài giải:
Cả hai gói kẹo có là:
28 + 26 = 54 (cái kẹo)
Đáp số: 54 cái kẹo
- Hướng dẫn làm bài tập trong VBTT
- Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
________________________________________________
Tiết 3 :
Kể chuyện
Chiếc bút mực
I. Yêu cầu cần đạt:
- Dựa theo tranh,kể lại từng đoạn câu chuyện chiếc bút mực (BT1).
- HS khá giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
GV : - Các tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 em kể tiếp nối chuyện: "Bím tóc đuôi sam"
- 2 em kể tiếp nối chuyện
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
- HS lắng nghe
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng đoạn (theo tranh minh hoạ).
- GV hướng dẫn HS quan sát
- HS quan sát SGK kể lại
- GV nêu yêu cầu của bài
(Phân biệt nhân vật: Mai, Lan, cô giáo)
- HS tóm tắt nội dung mỗi tranh
- Tranh 1:
- Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lất mực
- Tranh 2:
- Lan khóc vì quên bút ở nhà.
- Tranh 3:
- Mai đưa bút của mình cho Lan mượn.
- Tranh 4:
- Cô đưa bút của mình cho Mai mượn.
*Kể lại chuyện trong nhóm
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm.
- Hết lượt thay người kể lại
*Kể chuyện trước lớp
- Chỉ định các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp
- GV & HS nhận xét.
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện
- 2, 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- K. khích HS kể bằng lời của mình.
- GV & HS nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS nhận xét
__________________________________________________
Tiết 1:
Thể dục:
Bài 10
I.Yêu cầu cần đạt :
_Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay ,chân ,và bụng của bài thể dục phát ttiển chung (chưa yêu cầu thuộc tứ tự từngđộng tác của bài thể dục ).
_Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầucủa ttrò chơi.
II. Địa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Kẻ sân trò chơi "Qua đường lội", chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
5-7'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
D
1. Nhận lớp: Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập.
2. Khởi động: Xoay khớp cổ, tay, cẳng tay, cánh tay.
4-5 lần
3. Kiểm tra bài cũ:
Cho cả lớp tập lại 4 động tác đã học.
2x8 nhịp
B. Phần cơ bản:
a. Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại.
2-3 lần
b. Động tác bụng.
4-5lần
c. Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
2-3lần
2x8nhịp
Trò chơi: Qua đường lội.
5-6lần
C. Phần kết thúc:
- Trò chơi: "Chạy ngược chiều"
1'
Tín hiệu
- Cúi người thả lỏng
5-10lần
- Nhảy thả lỏng
- Thu nhỏ vòng tròn
4-5lần
- Tiến 1 bước.
- GV nhận xét giờ học.
1-2'
(2-3 lần)
__________________________________________
Tiết 3:
Tập viết
Chữ hoa D
I . Yêu cầu cần đạt:
Viết đúng chữ hoa D(1dòng cỡ hoa vừa , 1dòng cỡ hoa nhỏ), chữ và câu ứng dụng :Dân(1 dòng cỡ vừa,1dòng cỡ nhỏ ), Dân giàu nước mạnh (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa D đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở HS viết ở nhà.
- 1 HS nhắc lại cụm từ ở bài trước, viết chữ C bảng con.
B. Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- HS lắng nghe
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ D:
- GV giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát
- Chữ D cao mấy li ?
- 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Nêu cách viết chữ D
- GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con
3. Viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- HS đọc cụm từ ứng dụng
- Em hiểu câu ứng dụng như thế nào ?
- Nhân dân giàu có thì nước mới mạnh.
- GV mẫu câu ứng dụng
- Bảng phụ.
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- HS viết bảng con chữ : Dân
4. HS viết vở tập viết:
5. Chấm, chữa bài:
- GV chấm 5, 7 bài nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Về nhà luyện viết.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS quan sát nhận xét.
- Bảng con
Thứ ba , ngày 15 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 :
Thể dục
Chuyển đội hình hàng dọc
thành đội hình vòng tròn và ngược lại -
ôn 4 động tác của bài TD phát triển chung
I. Yêu cầu cần đạt:
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung.
- Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại.
- Có ý thức tập luyện tốt.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
6-7'
1. Nhận lớp:
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
D
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
1'
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
2. Khởi động: Đứng vỗ tay hát, giậm chân tại chỗ.
1 - 2'
Trò chơi: Diệt con vật có hại
3. Kiểm tra bài cũ:
- 2 đến 4 em thực hiện 4 động tác TD đã học.
X X X X X
D
B. Phần cơ bản:
+ Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại.
2 – 3 lần
+ Ôn 4 động tác đã học: vươn thở, tay, chân, lườn.
2x8 nhịp
X X X X X
X X X X X
X X X X X
D
+ Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"
4 - 5'
- HS tập theo tổ.
(Chơi kết hợp vần điệu)
C. Phần kết thúc.
- Cúi người thả lỏng
5 – 10 lần
- Nhảy thả lỏng sau đó thu nhỏ vòng tròn.
4 – 5 lần
- HS thực hiện
- GV cùng HS hệ thống bài.
1'
- Dặn dò: Về nhà các buổi sáng tập thể dục.
- GV nhận xét giờ học.
1'
________________________________________________
Mĩ thuật
Tiết :
Nặn hoặc vẽ; xé dán con vật
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được đặc điểm của một số con vật.
2. Kỹ năng:
- Biết cách nặn xé dán hoặc vẽ con vật.
3. Thái độ:
- Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về một số con vật
- Đất nặn, giấy màu hay vẽ.
- Vở vẽ, bút chì màu sáp.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét.
- HS quan sát từng con vật và trả lời.
- Tên con vật ?
- HS trả lời.
- Hình dáng đặc điểm con vật ?
- Màu sắc con vật ?
Hoạt động 2: Cách nặn, cách xé dán, cách vẽ con vật.
- GV cho HS chọn con vật em định nặn, xé, vẽ.
- HS nhớ lại hình dáng của các phần chính con vật.
*Cách vẽ:
- GV hướng dẫn HS cách vẽ.
- Vẽ hình dáng con vật, sao cho vừa với phần giấy quy định, chú ý tạo dáng con vật cho sinh động. Có thể vẽ thêm cỏ, cây, hoa, lá để bài vẽ hấp dẫn hơn.
- Vẽ màu theo ý thích (chú ý vẽ màu thay đổi, có đậm, có nhạt).
Hoạt động 3: Thực hành
- HS vẽ vào vở tập vẽ.
- Quan sát, gợi ý cho những HS còn lúng túng chưa biết cách làm.
- Gợi ý HS cách vẽ
- Gợi ý cách tạo dáng.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- HS trình bày các bài vẽ.
- Tự giới thiệu bài vẽ.
*GV gọi HS nhận xét tìm ra bài thực hành tốt.
5. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh.
- Các con vật.
- Nhận xét giờ.
Âm nhạc
Tiết :
ôn tập bài hát: xoè hoa
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu lời ca.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Giáo dục HS yêu mến bài hát.
II. giáo viên chuẩn bị:
- Một vài động tác múa đơn giản.
- Nhạc cụ, bằng nhạc.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS hát: Xoè hoa
- 2 em nhận xét.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: "Xoè hoa"
- Hát luôn phiên theo nhóm.
- GV hướng dẫn học sinh
- HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
- HS biểu diễn trước lớp (đơn ca, tốp ca).
- Hoạt động 2: Hát kết hợp với trò chơi theo bài: "Xoè hoa"
a. Trò chơi 1: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát trong bài
- Ví dụ: GV gõ.
- HS nhận ra biết đó âm hình tiết tấu của 3 câu hát 1, 2, 3, 4 trong bài Xoè hoa.
b. Trò chơi 2: Hát giai điệu hát bằng nguyên âm: o, a, u, i
- Bùng boong
Thay bằng: o, o, ó, o, ó, ò, o, o.
- GV cho HS biết các nguyên âm sử dụng và dùng tay làm dấu hiệu cho các nguyên âm đó.
- Nghe tiếng
A, á
Theo tiếng khèn
u, ú, ù
Tay nắm tay
i, i, i
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
File đính kèm:
- giao an lop 2(3).doc