Giáo án Khối 2 Học kì I Tuần 13

1. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.

- Đọc đúng các từ khó: sáng, tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, ốm nặng, hai bông nữa (MB); bệnh viện, diệu cơn đau, ngắm vẻ đẹp, cánh cửa kẹt mở, hăng hái, hiếu thảo, khỏi bệnh, đẹp mê hồn, (MT, MN).

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc đúng giọng của nhân vật.

 + Người dẫn chuyện: Thong thả, chậm rãi.

 + Giọng Chi: Cầu khẩn.

 + Lời cô giáo: Diệu dàng, trìu mến.

2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới: Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, diệu cơn đau, trái tim nhân hậu.

- Hiểu được nội dung bài: Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ

3. Thái độ:Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

 

doc47 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 2 Học kì I Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC T lượng Hoạt động gv Hoạt động hs Hỗ trợ 1/ ổn định 2/ Bài cũ 3/ Bài mới Giới thiệu trực tiếp Hoạt động 1 - Giới thiệu cho hs quan sát một số tranh ảnh về công viên - Yêu cầu hs nhận xét về màu sắc và hoạ tiết . -Hướng dẫn hs và nêu quy trình để vẽ được khung hình chung về cảnh công viên Hoạt động 2 Hướng dẫn cho hs thực hành vẽ trên giấy A 4 - Lưu ý hs cách lập khung hình chung - Bao quát lớp và hướng dẫn các em vẽ yếu - Hướng dẫn hs chọn màu tô để tranh đẹp hơn . Hoạt động 3 - Thu bài chấm - Nhận xét khuyến khích hs 4 / Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu hs nêu lại quy trình vẽ . Dặn hs về nhà tập vẽ lại tranh cho hoàn chỉnh và đẹp hơn Hát Quan sát - Nhận xét Thực hành trên giấy A 4 - Chọn màu tô vào tranh Nộp bài 3 hs ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------------------------- MÔN: TOÁN Tiết: 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS: Biết thực hiện các phép tính trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Lập và học thuộc lòng các công thức: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 2Kỹ năng: Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan. 3Thái độ: Yêu thích học Toán. II. Chuẩn bị GV: Que tính. HS: Vở, bảng con, que tính. III. Các hoạt động T lượng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hỗ trợ 1. Ổn định (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập. Đặt tính rồi tính 84 – 47 30 – 6 74 – 49 62 – 28 - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng. v Hoạt động 1: 15 trừ đi một số Bước 1: 15 – 6 Nêu bài toán: Có 15 que tính, bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại? Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. Hỏi: 15 que tính, bớt 6 que tính còn bao nhiêu que tính? Vậy 15 trừ 6 bằng mấy? Viết lên bảng: 15 – 6 = 9 Bước 2: Nêu: tương tự như trên, hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính? Yêu cầu HS đọc phép tính tương ứng. Viết lên bảng: 15 – 7 = 8 Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép trừ: 15 – 8; 15 – 9. Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng công thức 15 trừ đi một số. v Hoạt động 2: 16 trừ đi một số Nêu: Có 16 que tính, bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? Hỏi: 16 bớt 9 còn mấy? Vậy 16 trừ 9 bằng mấy? Viết lên bảng: 16 – 9 = 7. Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của 16 – 8; 16 – 7. Yêu cầu HS đọc đồng thanh các công thức 16 trừ đi một số. v Hoạt động 3: 17, 18 trừ đi một số Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm kết quả của các phép tính: 17 – 8; 17 – 9; 18 – 9 Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả các phép tính trên bảng các công thức. Yêu cầu cả lớp nhận xét sau đó đọc lại bảng các công thức: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. v Hoạt động 4: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Yêu cầu HS nhớ lại bảng trừ và ghi ngay kết quả vào Vở bài tập. Yêu cầu HS báo cáo kết quả. Hỏi thêm: Có bạn HS nói khi biết 15 – 8 = 7, muốn tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy 7 –1 và ghi kết quả là 6. Theo em, bạn đó nói đúng hay sai? Vì sao? Yêu cầu HS tập giải thích với các trường hợp khác. Trò chơi: Nhanh mắt, khéo tay. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Cho HS đọc lại bảng các công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà học thuộc các công thức trên. Chuẩn bị: 55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9 - Hát - HS thực hiện. - Nghe và phân tích bài toán. - Thực hiện phép trừ 15 – 6 - Thao tác trên que tính. - Còn 9 que tính. - 15 – 6 bằng 9. - Thao tác trên que tính và trả lời: 15 que tính, bớt 7 que tính còn 8 que tính. - 15 trừ 7 bằng 8. - 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6 - HS đọc bài - Thao tác trên que tính và trả lời: còn lại 7 que tính. - 16 bớt 9 còn 7 - 16 trừ 9 bằng 7 - Trả lời: 16 – 8 = 8 16 – 7 = 9 - HS đọc bài - Thảo luận theo cặp và sử dụng que tính để tìm kết quả. - Điền số để có: 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 - Đọc bài và ghi nhớ. - Ghi kết quả các phép tính. - Nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng phép tính. Mỗi HS chỉ đọc kết quả của 1 phép tính. - Cho nhiều HS trả lời. Bạn đó nói đúng vì 8 + 1 = 9 nên 15 – 9 chính là 15 –8 –1 hay 7 – 1 (7 là kết quả bước tính 15 – 8) - HS chơi. - HS đọc. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thú Sáu , ngày ..........tháng .......năm ......... MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở I. Mục tiêu 1Kiến thức: Biết được lợi ích và những công việc cần làm để giữ sạch môi trường xung quang nhà ở 2Kỹ năng: Thực hiện giữ gìn vệ sinh xung quanh khu nhà ở (như sân nhà, vườn nhà, khu vệ sinh, nhà tắm…) 3Thái độ: Nói và thực hiện vệ sinh xung quanh nhà ở cùng các thành viên trong gia đình. II. Chuẩn bị GV: Các hình vẽ trong SGK, phiếu bài tập, phần thưởng, các câu hỏi. HS: Vở III. Các hoạt động T lượng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hỗ trợ 1. ổn định (1’) 2. Bài cũ (3’) Đề phòng bệnh giun. Chúng ta nhiễm giun theo đường nào? Tác hại khi bị nhiễm gium? Em làm gì để phòng bệnh giun? 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Nêu tên các bài đã học về chủ đề con người và sức khoẻ. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập chủ đề trên. v Hoạt động 1:Làm việc với SGK. - Yêu cầu :Thảo luận nhóm để chỉ ra trong các bức tranh từ 1 – 5, mọi người đang làm gì? Làm thế nhằm mục đích gì? - Yêu cầu :Trình bày kết quả theo từng hình: + Hình 1: + Hình 2 : + Hình 3 : + Hình 4 : + Hình 5 : - GV hỏi thêm : - Hãy cho cô biết, mọi người trong bức tranh sống ở vùng hoặc nơi nào ? + Hình 1 : + Hình 2 : + Hình 3 : + Hình 4 : + Hình 5 : - GV chốt kiến thức: Như vậy, mọi người dân dù sống ở đâu cũng đều phải biết giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ. v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm GV yêu cầu các nhóm thảo luận: Để môi trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ, bạn đã làm gì? Yêu cầu các nhóm HS trình bày ý kiến . GV chốt kiến thức :Để giữ sạch môi trường xung quanh, các em có thể làm rất nhiều việc như…(GV nhắc lại một số công việc của HS). Nhưng các em cần nhớ rằng: cần phải làm các công việc đó tùy theo sức của mình và phụ thuộc vào điều kiện sống cụ thể của mình. v Hoạt động 3:Thi ai ứng xử nhanh - GV đưa ra 1, 2 tình huống. Yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra cách giải quyết . Tình huống đưa ra : Bạn Hà vừa quét rác xong, bác hàng xóm lại vứt rác ngay trước cửa nhà. Bạn góp ý kiến thì bác nói: “Bác vứt rác ra trước cửa nhà bác, chứ có vứt ra cửa nhà cháu đâu”. Nếu em là Hà thì em sẽ nói hoặc làm gì khi đó? - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Gia đình. - Hát - HS nêu. - HS thảo luận nhóm . - Đại diện 5 nhóm nhanh nhất sẽ lên trình bày kết quả theo lần lượt 5 hình. + Các bạn đang quét rác trên hè phố, trước cửa nhà. Các bạn quét dọn rác cho hè phố sạch sẽ ,thoáng mát . + Mọi người đang chặt bớt cành cây, phát quang bụi rậm. Mọi người làm thế để ruồi, muỗi không có chỗ ẩn nấp để gây bệnh + Chị phụ nữ đang dọn sạch chuồng nuôi lợn. Làm thế để giữ vệ sinh môi trường xung quanh, ruồi không có chỗ đậu + Anh thanh niên đang dọn rửa nhà vệ sinh . Làm thế để giữ vệ sinh môi trường xung quanh. + Anh thanh niên đang dùng cuốc để dọn sạch cỏ xung quanh khu vực giếng. Làm thế để cho giếng sạch sẽ, không làm ảnh hưởng đến nguồn nước sạch. + Sống ở thành phố. + Sống ở nông thôn . + Sống ở miền núi . + Sống ở miền núi . + Sống ở nông thôn . - HS đọc ghi nhớ . - 1, 2 HS nhắc lại ý chính . - Các nhóm HS thảo luận : Hình thức thảo luận :Mỗi nhóm chuẩn bị trước 1 tờ giấy A3, các thành viên lần lượt ghi vào giấy một việc làm để giữ sạch môi trường xung quanh . - Các nhóm HS cử đại diện trình bày kết quả thảo luận . - HS nghe và ghi nhớ . - Các nhóm nghe tình huống . - Thảo luận, đưa ra cách giải quyết. (Hình thức trả lời: Đóng vai, trả lời trực tiếp …) - HS cả lớp sẽ nhận xét xem cách trả lời của nhóm nào hay nhất .

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc
Giáo án liên quan