Tập đọc: BÀN TAY MẸ
A/ Yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, sáng sớm Biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu chấm
- Ôn các vần an - at, tìm được tiếng có vần an - at
- Hiểu các từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương
- Nói lại được ý nghĩa và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn vào đôi bàn tay mẹ. Hiểu tấm lòng cao quý, biết ơn mẹ của bạn
- Trả lời được câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ với em
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
- Bộ chữ Tiếng Việt
C/ Các hoạt động dạy học:
28 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 1 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động của GV
a) Giới thiệu bài – Ghi đề bài :
Hoạt động 1 : Quan sát cây gỗ
Giáo viên tổ chức cho cả lớp ra sân trường
Chỉ vào cây gỗ hỏi :
+ Cây này là cây gì ?
+ Hãy chỉ thân , lá của cây
+ Em có nhìn thấy rễ cây không ?
+ Thân cây này có đặc điểm gì ? (cao hay thấp , to hay nhỏ , cứng hay mềm so với cây rau , cây hoa)
Kết luận : Giống như các cây đã học cây gỗ cũng có rễ , thân lá và hoa . Nhưng cây gỗ có thân to , cao cho ta gỗ để dùng , cây gỗ còn có nhiều cành và lá cây làm tán toả bóng mát
Hoạt động 2 : Làm việc SGK
Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ
Nêu lợi ích của cây gỗ
Nhận xét , bổ sung
Kết luận : Cây gỗ được trồng để lấy gỗ làm đồ dùng
Nhận xét tiết học
Dặn dò chuẩn bị bài sau : Con cá
Hoạt động của HS
2 em đọc đề bài
Cả lớp quan sát
Chỉ xem cây nào là cây gỗ , nói tên cây đó là cây gì ?
Đại diện nhóm lên trình bày
Từng cặp quan sát tranh , đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK
Trả lời từng cặp
Các em khác bổ sung
Củng cố : Kể tên các bộ phận của cây gỗ
Kể tên một số đồ dùng làm từ gỗ .
Toán (T.93) : LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : Bước đầu giúp học sinh
Củng cố về đọc , viết , so sánh các số tròn chục
Bước đầu nhận ra cấu tạo của các số tròn chục (từ 10 đến 90) chẳng hạn số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị
B/ Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính
Học sinh : 9 bó que tính
C/ Các hoạt động dạy - học :
I. Kiểm tra bài cũ :
1 học sinh đếm từ 10 đến 90 và ngược - 3 em học sinh đọc các số tròn chục
lại 1 em lên bảng viết các chữ số tròn chục
Làm bảng con : 90 ¨ 90 30 ¨ 6
II. Bài mới :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Giới thiệu bài - Ghi đề bài
2/Giới thiệu các số tròn chục (từ10 90)
Bài 1 : Nối theo mẫu
Nêu : Đây chính là nối cách đọc số với cách viết số mà tiết trước chúng ta vừa học
Nhận xét , sửa bài
Bài 2 : Viết theo mẫu
Tương tự các phần còn lại cho học sinh làm vào sách
Nhận xét
Hỏi thêm : Các số tròn chục có gì giống nhau
Bài 3 :
Khoanh vào số bé nhất
Khoanh vào số lớn nhất
Bài 4 :
Gắn bài 4 lên bảng
Gọi 2 em lên bảng làm
Chữa bài
3 em đọc đề bài
1 em đọc yêu cầu của đề bài
Cả lớp nối vào sách
1 em lên bảng nối
1 em đọc phần a cho cả lớp nghe
Cả lớp làm vào sách
1 em lên bảng làm
Đều có chữ số đơn vị là 0
Kể thêm các số tròn chục ngoài các số ở trên : 10 , 20 , 30 , 60 , 90
Cả lớp khoanh vào sách
20
90
1 em lên bảng làm
Nêu nhiệm vụ
+ Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
+ Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé
Cả lớp làm vào sách
- 2 em đọc các số đã sắp xếp theo thứ tự
3/ Củng cố, dặn dò :
Thi đọc nối tiếp các số tròn chục
Nhận xét : Tuyên dương
Dặn dò bài sau : Cộng các số tròn chục
Các tổ thi đọc nối tiếp
Ban giám khảo chấm điểm
Toán (T.94) : CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
A/ Mục tiêu : Bước đầu giúp học sinh :
Biết cộng 1 số tròn chục với 1 số tròn chục trong phạm vi 100 (đặt tính , thực hiện phép tính)
Tập cộng nhẩm 1 số tròn chục với 1 số tròn chục (trong phạm vi 100)
B/ Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính
Học sinh : 9 bó que tính
C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động giáo viên
I. Kiểm tra bài cũ :
Bài 1 : Viết các số thích hợp vào ô trống
50 gồm . chục . đơn vị
70 gồm . chục . đơn vị
Nhận xét , ghi điểm
Nhận xét bài cũ
II. Bài mới :
Giới thiệu phép cộng 30 + 20
Bước 1 :
+ Hướng dẫn học sinh lấy 3 bó que tính
Hỏi có bao nhiêu que tính ?
Hỏi 30 gồm mấy chục , mấy đơn vị ?
Viết 3 ở cột chục , viết 0 ở cột đơn vị như SGK
+ Yêu cầu học sinh lấy 20 que tính
Viết 2 ở cột chục dưới 3 , viết 0 ở cột đơn vị , dưới 0
Gộp lại ta được 5 bó và 0 que tính
Viết 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị (như SGK)
Bước 2 : Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng
+ Đặt tính :
Viết 30 rồi viết 20 sao cho : Chục thẳng cột với chục , đơn vị thẳng cột với đơn vị
Viết dấu cộng , kẻ ngang
+ Tính : (từ phải sang trái)
Hoạt động học sinh
1 em lên bảng làm
Cả lớp viết bảng con từ 10 đến 90
Gọi học sinh đếm từ 10 đến 90 và ngược lại
Lấy 3 bó que tính
30 que tính
3 chục , 0 đơn vị
Lấy 2 bó 2 0 que tính
Nhận biết 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
Quan sát
Vài em nhắc lại cách tính
+ 30
20
50
0 cộng 0 bằng 0 , viết 0
3 cộng 2 bằng 5 , viết 5
Vậy : 30 + 20 = 50
Hướng dẫn thực hành :
Bài 1 : Tính
Gọi 1 vài em nêu lại cách tính
Bài 2 :
Hướng dẫn học sinh cộng nhẩm một số tròn chục với 1 số tròn chục
Muốn tính : 20 + 30 .
Ta nhẩm : 2 chục + 3 chục = 5 chục
Vậy 20 + 30 = 50
Bài 3 :
Ghi tóm tắt :
Thùng thứ nhất : 20 gói bánh
Thùng thứ hai : 30 gói bánh
Cả 2 thùng : ? gói bánh
3/ Củng cố, dặn dò :
Chấm 1 số bài nhận xét
Nhận xét : Tuyên dương
Dặn dò bài sau : Luyện tập
1 em lên bảng vừa nêu cách tính vừa tính
Cả lớp quan sát nhận xét
Tự làm bài rồi chữa bài
1 em lên bảng làm
Cả lớp nhận xét
Tự làm bài vào sách
3 em lên bảng mỗi em làm 1 cột
Cả lớp quan sát nhận xét
2 em đọc đề bài
Cả lớp tự suy nghĩ giải vào vở 2b
1 em lên bảng làm
Quan sát nhận xét
Toán (T.95) : LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : Bước đầu giúp học sinh
Củng cố về làm tính cộng (đặt tính , tính) và cộng nhẩm về các số tròn chục (trong phạm vi 100)
Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng (thông qua các ví dụ cụ thể)
Củng cố về giải toán
B/ Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính
Học sinh : 9 bó que tính
C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động giáo viên
I. Kiểm tra bài cũ :
Bài 1 : Tính
+ 60 + 40 + 20
10 30 30
Nhận xét – Ghi điểm
Nhận xét bài cũ
II. Bài mới :
1/ Giới thiệu bài - Ghi đề bài
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
Lưu ý học sinh viết các số sao cho chục thẳng cột với chục , đơn vị thẳng cột với đơn vị
Nhận xét , sửa bài
Bài 2 : Tính nhẩm
+ Phần a : Củng cố cho học sinh tính chất giao hoán của phép cộng thông qua phép cộng 30 + 20 = 50
20 + 30 = 50
+ Phần b : Chú ý có đơn vị cm đính kèm 30 cm + 10 cm = 40 cm
Bài 3 :
Ghi bảng :
Lan hái : 20 bông hoa
Mai hái : 30 bông hoa
Cả 2 bạn hái : ? bông hoa
Nhận xét
Bài 4 : Nối (theo mẫu )
- Hướng dẫn
Hoạt động học sinh
1 em lên bảng làm và nêu cách tính
Cả lớp làm bảng con 2 phép tính đầu
2 em đọc đề bài
2 em đọc yêu cầu của đề bài
Cả lớp làm vào vở
1 em lên bảng đặt tính rồi tính
Cả lớp chữa bài
1 em nêu nhiệm vụ
Cả lớp làm vào sách phần a
3 em lên bảng làm 3 cột phần a
Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài
3 em đọc đề toán
Tự nêu tóm tắt
Cả lớp tự giải vào vở
1 em lên bảng giải
1 em đọc yêu cầu
Hỏi học sinh : 60 + 20 = ?
Vậy ta có thể nối như thế nào ?
Tương tự cho các học sinh nhẩm kết quả nối phần còn lại
3/ Củng cố, dặn dò :
Trò chơi tiếp sức “ Tính nhẩm nhanh”
Phát mỗi dãy 1 phiếu có 4 phép tính cộng
Tổng kết trò chơi – Tuyên dương
Dặn dò : Chuẩn bị bài sau : Trừ các số tròn chục
Trả lời : 80
Nối phép tính 60 + 20 với số 80
Cả lớp nối vào sách
1 em lên bảng nối
Tính nhanh , mỗi em làm 1 phép tính , điền kết quả rồi chuyển tay nhau
Dãy nào mang lên trước , tính đúng là thắng cuộc
GIÁO ÁN MÔN TOÁN
Ngày soạn : 5/3/2008
Ngày dạy : 6/3/08
BÀI DẠY: TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
A/ Mục tiêu : Bước đầu giúp học sinh :
Biết làm phép tính trừ 2 số tròn chục trong phạm vi 100
Tập trừ nhẩm 2 số tròn chục (trong phạm vi 100)
Củng cố về giải toán
B/ Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính
Học sinh : 9 bó que tính
C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động giáo viên
I. Kiểm tra bài cũ :
Bài 1 : Tính nhẩm
50 + 20 = 20 cm + 20 cm =
30 + 40 = 40 cm + 10 cm =
Nhận xét – ghi điểm
Nhận xét bài cũ
II. Bài mới :
1/ Giới thiệu cách trừ 2 số tròn chục :
Bước 1 : Giới thiệu 50 – 20 = 30
Yêu cầu học sinh lấy 5 chục que tính
Gắn 5 chục que tính lên bảng
Hỏi trên tay có bao nhiêu que tính ?
Viết : 50 lên bảng
Yêu cầu học sinh tách 2 chục que tính
Rút hàng trên gắn xuống hàng dưới 2 chục que tính
Hỏi học sinh vừa tách bao nhiêu que tính ?
Viết 20 cùng hàng với 50
Hỏi sau khi tách ra 20 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính ?
Hỏi : Các em đã làm thế nào để biết điều đó ?
Kết luận : Để biết sau khi lấy ra 20 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính , chúng ta phải làm phép trừ 50 – 20 = 30 rồi ghi bảng
Bước 2 : Hướng dẫn học sinh kĩ thuật làm tính
Hoạt động học sinh
2 em lên bảng làm
Cả lớp làm bảng con cột 1
Lấy 5 chục que tính
Trả lời 50 que tính
Tách 2 chục que tính
Trả lời 20 que tính
Còn lại 30 que tính
Dựa vào phép trừ
Đọc lại phép tính :
50 – 20 = 30
Đặt tính : Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục , đơn vị thẳng cột với đơn vị
Viết dấu trừ ( - )
Kẻ vạch ngang
Tính ( từ phải sang trái )
- 50
20
30
0 trừ 0 bằng 0 , viết 0
5 trừ 2 bằng 3 , viết 3
Vậy : 50 - 20 = 30
Nhận xét
2/ Thực hành :
Bài 1 : Tính :
Yêu cầu vài em nêu cách tính
Bài 2 : Tính nhẩm
Hướng dẫn học sinh cách tính nhẩm
Muốn tính 50 – 30
Ta nhẩm : 5 chục – 3 chục = 2 chục
Vậy 50 – 30 = 20
Gọi học sinh chữa bài
Bài 3 :
Ghi tóm tắt :
Có : 30 cái kẹo
Thêm : 10 cái kẹo
Có tất cả : .?.. cái kẹo
Nhận xét bài
Bài 4 : Điền dấu > , < , =
Hướng dẫn học sinh nhẩm kết quả của các phép tính trừ sau đó mới so sánh 2 số với nhau và điền dấu thích hợp
Nhận xét
3/ Củng cố - Dặn dò :
Trò chơi : “ Xì điện ”
Đọc cho 1 phép tính
Ví dụ : 90 – 30
Cô giáo và thư kí ghi kết quả tổng kết , đội nào có nhiều bạn trả lời đúng thì thắng
Nhận xét tiết học
Dặn dò bài sau : Luyện tập
Quan sát
Nhiều em nhắc lại cách tính
Tự nêu yêu cầu rồi làm vào sách
1 em lên bảng
Cả lớp chữa bài
1 em nêu yêu cầu
Theo dõi , tự làm vào sách
2 em lên bảng , mỗi em 1 cột
2 em đọc đề toán
Cả lớp tự suy nghĩ giải vào vở 2b
1 em lên bảng làm
Quan sát nhận xét
1 em nêu yêu cầu
Cả lớp làm vào sách
1 em lên bảng điền dấu
Cả lớp quan sát nhận xét
Chỉ bất kì 1 em của đội A và đội B thi đua nhau trả lời nhanh kết quả . Nếu trả lời đúng thì có quyền nêu 1 phép tính và xì điện cho 1 bạn ở đội khác . Cứ tiếp tục như vậy
Người dạy : Lê Thị Hiền
File đính kèm:
- tuan 24.doc