Giáo án Khọc học 5 - Tiết 1 đến tiết 30

KHOA HỌC:

SỰ SINH SẢN

I Mục tiêu:

Sau bài học, HS có khả năng:

-Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.

-Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.

II. Đồ dùng dạy học:

Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Bé là con ai?” ( đủ dùng theo nhóm)

Hình trang 4 ,5 SGK.

III.Hoạt động dạy học:

1. Giời thiệu bài:

2. Tìm hiểu bài:

 Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai?”

Phương pháp: Trò chơi

HS: Chơi theo nhóm đôi ( dựa vào hình có sẵn đi tìm ba, mẹ của mình).

GV: Quan sát hướng dẫn tổ chức cho hs chơi trò chơi.

GV Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình.

 

doc31 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khọc học 5 - Tiết 1 đến tiết 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi này HS biết: Kể tên một số dụng cụ máy móc được làm bằng nhôm, quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm, nêu nguồn gốc của nhôm, nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm trong gia đình. Chuẩn bị : SGK, phiếu học nhóm, một số đồ dùng bằng nhôm. Hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ : 3 hs TLCH bài : đồng và hợp kim của đồng. 2/ Bài mới : GT bài (5’) Hoạt động 1: (15’): làm việc cả lớp với các thông tin trong sgk/52. Mục tiêu : Kể tên một số dụng cụ máy móc làm bằng nhôm. Học sinh : Quan sát hình 1,2,3/52, TLCH/sgk/52. Giáo viên : hỏi HS, PP: Hỏi đáp Kết luận : Nhôm được dùng làm đồ dùng rộng rãi trong sinh hoạt, sản xuất lảm vỏ của nhiều loại đồ hộp, làm một số bộ phận của máy bay, xe ô tô, làm dồ dùng trong nhà: xoong, nồi nhôm, thao nhôm,. -Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (15’): -Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. -Học sinh: Học nhóm 3, quan sát vật thật đưa ra kết luận. -Giáo viên: Quan sát hướng dẫn hs học nhóm, nhận xét bài làm của nhóm – PP: Hỏi đáp , gợi mở. -Kết luận : Nhôm được sản xuất từ quặng nhôm, các đồ dùng của nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng như đồng, sắt, nhôm dể bị ăn mòn bởi a-xít, hộp kim của nhôm với các chất khác như: đồng, kẽm có tính chất bền hơn. 3/ Củng cố dặn dò : (5’): HS nhắc lại nội dung bài học Chuẩn bị bài : Đá vôi. Tiết 26: KHOA HỌC: ĐÁ VÔI Mục tiêu : Học xong bài này hs biết : Kể tên một số vùng núi đá vôi và hang động của chúng, nêu ích lợi của đá vôi, làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. Chuẩn bị : SGK, phiếu học tập . Hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ : 3 HS TLCH bài : Nhôm, 2/ Bài mới : Giới thiệu bài (5’) Tìm hiểu bài Hoạt động 1: (15’): làm việc với các thông tin tranh ảnh SGK/54 . Mục tiêu : HS kể được một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của chúng. Học sinh : Học nhóm 3 TLCH /SGK/54, cùng với những thông tin, nhận xét bải nhóm bạn . Giáo viên : Quan sát hướng dẫn HS học nhóm, nhận xét bài làm của nhóm – PP: Hỏi đáp , gợi mở. Kết luận: Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động của chúng như: Hương Tích ( Hà tây), Bích Động ( Ninh Bình), Phong Nha ( Quảng Bình )và một số hang động khác ở Vịnh Hạ Long Đá vôi dùng để lát tường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn. -Hoạt động 2: Làm việc với vật mẫu và làm thí nghiệm (15’): -Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm, quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi. -Học sinh: làm thí nghiệm, quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi. SGK/ 55 -Giáo viên: Quan sát hướng dẫn hs làm thí nghiệm, quan sát, rút ra kết luận. -Kết luận : Đá vôi không cứng lắm, dưới tác dụng của a-xít thì nó sủi bọt. 3/ Củng cố dặn dò : (5’) HS nhắc lại nội dung bài học – Chuẩn bị bài : Gốm xây dựng - Gạch, ngói. Tuần 14- Tiết 27 KHOA HỌC GỐM XÂY DỰNG: GẠCH , NGÓI I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : Kể tên một số đồ gốm, phân biệt gạch ngói với các loại đồ sành sứ, kể tên một số gạch ngói và công dụng của chúng, làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch ngói. II. Chuẩn bị : SGK, phiếu học tập III. Hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ : 3 HS TLCH bài : Đá vôi 2/ Bài mới : GT bài (5’) Hoạt động 1: (15’): Học nhóm quan sát sử lý các thông tin. Mục tiêu : Kể tên một số đồ gốm, phân biệt gạch ngói với các loại đồ sành sứ . Học sinh : Học nhóm thảo luận hai câu hỏi trong SGK/ 56 -Trình bày miệng trước lớp – Nhận xét bài bạn. Giáo viên : Quan sát hướng dẫn hs học nhóm, nhận xét bài làm của HS – PP: Hỏi đáp , gợi mở. Kết luận : Tất cả các loại đồ gốm được làm từ đất sét, Gạch, ngói, được làm từ đất sét không tráng men, đồ sành, sứ đều là những đồ gốm có tráng men. -Hoạt động 2: (15’): Quan sát Mục tiêu: HS Kể : Công dụng của gạch ngói. -Học sinh: Quan sát các hình trong trang/57/SGK : Nêu công dụng của từng hình - Nhận xét bài bạn. -Giáo viên: Quan sát hs học , nhận xét hs trả lời – PP: Hỏi đáp , gợi mở. -Kết luận : Gạch ngói được dùng để làm mái lợp, xây nhà, ốp tường, lát nền nhà, thường dễ vỡ nên cần phải lưu ý khi vận chuyển. Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của gạch ngói. HS: Thả một viên gạch ngói vào nước, ghi lại những điều đã nhận thấy. Giáo viên: Quan sát hs thực hành, nhận xét HS trả lời – PP: Hỏi đáp , gợi mở. Kết luận: Gạch ngói thường xốp có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí. 3/ Củng cố dặn dò : (5’): HS nhắc lại nội dung bài học – Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học Tiết 28 KHOA HỌC XI MĂNG I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : -Kể tên các vật liệu sản xuất ra xi măng - Nêu tính chất và công dụng của xi măng. II. Chuẩn bị : Sgk, phiếu học tập III. Hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ : 3 HS TLCH bài : Gốm xây dựng - gạch ngói 2/ Bài mới : GT bài (5’) Hoạt động 1: (15’): làm việc cả lớp thực hành sử lý các thông tin. Mục tiêu : HS kể tên 1 số nhà máy xi măng, vật liệu được dùng làm xi măng,và tính chất của xi măng. Học sinh : trình bày trước lớp – Nhận xét bài bạn. Giáo viên : Quan sát hướng dẫn HS , nhận xét bài làm của bạn – PP: Hỏi đáp , gợi mở. Kết luận : nhà máy xi măng Hà Giang , xi măng có tính chất : có màu xanh, nâu đất ,trắng không tan trong nước khi bị trộn với ít nước mà trở nên dẻo , khô cứng ,kết thành tảng cứng như đá -Hoạt động 2: (15’): Quan sát thảo luận nhóm 3 Mục tiêu: HS biết công dụng của xi măng -Học sinh: Đọc các thông tin trong phần: thảo luận nhóm 3, trình bày phiếu bài tập lớp. Nhận xét bài bạn. -Giáo viên: Quan sát hướng dẫn hs học nhóm, nhận xét HS trả lời – PP: Hỏi đáp , gợi mở. -Kết luận : xi măng có công dụng như: khi mới trộn, vữa xi măng dẻo,khi khô vữa xi măng trở nên cứng không tan , không thấm nước làm vật liệu tạo thành bê tông, bê tông cốt thép . 3/ Củng cố dặn dò : (5’): HS nhắc lại nội dung bài học Chuẩn bị bài sau Nhậnb xét tiết học. Tuần 15- Tiết 29 KHOA HỌC THUỶ TINH I. MỤC TIÊU: - HS phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. - Kể tên các vật liệu để sản xuất ra thuỷ tinh. - Nêu tính chất và công dụng của thuỷ chất lượng cao. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình và thông tin trang 60, 61. III. NỘI DUNG DẠY HỌC: Bài cũ: Gọi 2HS trả lời câu hỏi Lớp nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu:HS phát hiện được 1 số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. HS làm việc theo cặp quan sát các hình trang 60/ SGK và trả lời câu hỏi trong SGK. 1số HS trả lời trước lớp. GV kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin Mục tiêu: -Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. Nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao . - HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi SGK trang 61. - Đại diện mỗi nhóm trình bày 1 trong các câu hỏi, các nhóm nhâïn xét bổ sung. GV kết luận: Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thuỷ tinh chất lượng cao được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao. 3/ Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Yêu cầu HS nêu nhanh các vật liệu được làm bằng thuỷ tinh. Nhận xét tiết học. Tiết 30: KHOA HỌC CAO SU I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sưu tầm 1 số đồ dùng bằng cao su. III. NỘI DUNG DẠY- HỌC: 1. Giới thiệu bài: . 2. Thực hành Hoạt động 1: Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. - GV chia nhóm. Các nhóm thực hành theo chỉ dẫn SGK/T63 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận: Cao su có tính đàn hồi. Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: HS kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. Nêu được tính chất công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. - Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết - GV kết luận : + Có 2 loại cao su là cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. + Cao su có tính đàn hồi, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh,cách điện,cách nhiệt, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác. + Cao su được sử dụng để làm săm lốp, các chi tiết để cách điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình. + Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi nhiệt độ quá thấp; Không để các hoá chất dính vào cao su. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau.

File đính kèm:

  • dockhoa hoc5.doc