Giáo án: Khoa - Sử - Địa - TNXH - Đạo đức- Khối 3, 4, 5 - Tuần 6

Lịch sử 5

QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC

I. Mục tiêu:

Kiến thức

 - Học sinh biết ngày 5/6/1911, tại bến Nhà Rồng (Tp.HCM), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.

Kỹ năng

- HS khá, giỏi : Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước : không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.

Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ.

II. Chuẩn bị: - Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin. Bản đồ hành chính Việt Nam, chuông. SGK, tư liệu về Bác

 

doc13 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án: Khoa - Sử - Địa - TNXH - Đạo đức- Khối 3, 4, 5 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Làm khơ, ướp lạnh , ướp mặn , đĩng hộp. Kỹ năng: Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà Thái độ: Cĩ ý thức trong việc bảo quản và sử dụng thức ăn vệ sinh. II. Đồ dùng dạy học: Hình 24, 25 SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị A.Kiểm tra: - Nêu ích lợi của việc ăn rau ,quả? - Nêu biện pháp thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm? B. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn - GV giảng; Các loại thức ăn tươi cĩ nhiều nước và các chất dinh dưỡng , đĩ là mơi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vây, chúng dễ bị hư hỏng, ơi thiu. - Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm thế nào? GV cho h/s làm bài tập - Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật khơng cĩ đ/k hoạt động ? Cách nào ngăn khơng cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? a/ Phơi khơ, b/ Ướp muối ngâm nước muối c/ Ướp lạnh, d/ Đĩng hộp, e/ Cơ đặc với đường HĐ3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thứuc ăn ở nhà. GV phát phiếu học tập cho cá nhân GV: những cách làm trên chỉ giữ được thức ăn trong một thời gian nhất định . Vì vậy: khi mua nhũng thức ăn đã được bảo quản cần xem kĩ bạn sử dụng đươc in trên vỏ hộp hoặc bao gĩi C. Củng cố - Dặn dị:Phịng một số bạnh do thiếu chất d/ d - 2 h/s trả lời - H/S quan sát các H/ 24, 25 SGK và TLCH, Chỉ và nĩi những cách bảo quản thức ăn trong từng hình. Gọi một số nhĩm trình bày. - Làm cho thức ăn khơ để các vi sinh vật khơng phát triển được. - H/S làm bài tập - Làm cho vi sinh vật khơng cĩ đ/k hoạt động: a, b, c, e -Ngan khơng cho vi sinh vật xâm nhập vào thựuc phẩm: d - H/S làm việc với phiếu bài tập Tên thức ăn Cách bảo quản 1 2 3. - Một số h/s trình bày - H/S đọc mục cần biết. Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011 Khoa học 4 PHỊNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I . Mục tiêu: Kiến thức: Nêu cách phịng tránh một số do ăn thiếu chất dinh dưỡng + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng + Đưa trẻ em đi khám chữa trị kịp thời. Kỹ năng: Nhận biết dấu hiệu một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Thái độ: Cĩ ý thức phịng chống suy dinh dưỡng cho bản thân. II. Đồ dùng dạy học: Hình 24, 25 SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị A.Kiểm tra: -Muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm thế nào? - B. Bài mới: HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Mơ tả các dấu hiệu của bệnh cịi xương , suy dinh dưỡng và bệnh bươú cổ. - Nguyên nhân dẫn đến các bệnh đĩ? * Kết luận: Trẻ em nếu khơng ăn đủ lượng và đủ chất ,đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu bị thiếu vi ta min D sã bị cịi xương. - Nếu thiếu i-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thơng minh dễ bị bướu cổ. HĐ2: Thảo luận về cách phịng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Ngồi các bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ, các em cịn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? - Nêu cách phát hiện và đề phịng các bệnh do thiếu dinh dưỡng? HĐ3: Chơi trị chơi: “ Thi kể tên một số bệnh GV chia lớp làm 2 đội VD: Nếu đội 1 nĩi: “ Thiếu chất đạm ”thì đội 2 trả lời nhanh : “ Sẽ bị suy dinh dưỡng”.. C. Củng cố - Dặn dị:Phịng bệnh béo phì - 2 h/s trả lời - Thảo luận nhĩm - H/S quan sát các H/ 1,2/26 SGK và TLCH, - Đại diện các nhĩm trình bày. - Bệnh quáng gà, khơ mắt do thiếu vi- ta- min A. - Bệnh phù do thiếu vi-ta- min B. - Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi ta- min C - Nếu trẻ bị các bệnh do thiếu chất d/d thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện và cần ăn đủ lượng đủ chất. - Kết thúc trị chơi – GV tuyên dương Địa lý 4 TÂY NGUYÊN A .Mục tiêu : Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của Tây Nguyên : + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum , Đắk Lắk, Lâm Viên , Di Linh . + Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô . Kỹ năng - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trn6 bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam : Kon Tum , Plây Ku , Đắk Lắk , Lâm Viên , Di Linh Thái độ: Lòng yêu thiên nhiên B .Chuẩn bị - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên . C . Hoạt động dạy-học : GIÁO VIÊN HỌC SINH I/ Kiểm tra - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ? - Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài 2 / Bài giảng a / Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng Hoạt động 1 :làm viêc cả lớp - GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ địa lí VN : giới thiệu TN là vùng đất cao , rộng lớn gồm các cao nguyên cao thấp xếp tầng lên nhau . - HS chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ hình 1 SGK . - Hãy chỉ trên bản đồ địa lí VN treo tường - Dựa vào bảng số liệu xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao ? Hoạt động 2 : - GV giới thiệu nội dung về 4 cao nguyên : + Cao nguyên Đắk Lắc : thấp bề mặt bằng phẳng nhiều sông suối đồng cỏ đất phì nhiêu . + Cao nguyên Kon Tum : rộng bằng phẳng có chỗ giống đồng bằng thực vật chủ yếu là cỏ . + Cao nguyên Di Linh : gồm những đồi lượn sóng phủ lớp đất đỏ ba dan . + Cao nguyên Lâm Viên : Địa hình phức tạp có nhiều núi cao , thung lũng sâu ,sông suối có khí hậu mát lạnh . b / Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân - Buôn Mê Thuộc mùa mưa vào những tháng nào ?Mùa khô vào những tháng nào ? - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa , là những mùa nào ? - Mô tả mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời . 3 Củng cố -dặn dò: - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên . - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau. - 2 –3 HS trả lời - HS nhắc lại - HS quan sát lược đồ - 2 –3 em chỉ vào lược đồ - Đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ bắc xuống nam - 1 –2 HS lên chỉ - Đắk Lắc , Kon Tum , Di Linh , Lâm Viên . - Cả lớp lắng nghe - ( HS khá giỏi ) - HS dựa vào mục 2 và bảng số liệu trả lời -Mùa mưa vào càc tháng : 5 ,6 ,7 ,8 ,9 ,10 . Mùa khô vào các tháng 1 ,2 ,3 ,4 ,10 ,11 ,12 . - Có hai mùa rỏ rệt là mùa mưa và mùa khô . - ( HS khá , giỏi ) - Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên niêm . Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011 Tự nhiên xã hội 3 CƠ QUAN THẦN KINH A/ Mục tiêu : Kiến thức : -Nêu được tên các bộ phận của cơ quan thần kinh của con người. Kỹ năng:ø Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ. Thái độ: Ý thức bảo vệ cơ quan thần kinh. B/ Chuẩn bị :- Các hình trong SGK trang 26 và 27. Hình cơ quan thần kinh phóng to. C/ Lên lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các nguyên nhân bị các bệnh về cơ quan bài tiết? - Cần làm gì để giữ VS cơ quan bài tiết nước tiểu? - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận Bước 1: làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2 SGK trang 26 và trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ ? + Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ ? Cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống ? + Hãy chỉ vị trí bộ não , tủy sống trên cơ thể em hoặc của bạn ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Treo hình phóng to về cơ quan thần kinh . - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận kết hợp chỉ vào sơ đồ trước lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung . * Giáo viên kết luận: sách giáo viên . Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1 :- Cho HS chơi TC “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”. Kết thúc TC, HS trả lời câu hỏi: + Trong trò chơi em đã dùng những giác quan nào để chơi? Bước 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 27 và trả lời các câu hỏi sau: + Não và tủy sống có vai trò gì ? + Theo bạn các dây thần kinh và các giác quan có vai trò gì ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong những bộ phận này bị hỏng ? Bước 3: Làm việc cả lớp - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp (mỗi nhóm trình bày phần trả lời 1 câu hỏi. - Cả lớp nhận xét bổ sung . * Giáo viên kết luận: sách giáo viên . d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà học và xem trước bài mới - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ. - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên . - Hai học sinh lên chỉ vị trí não và tủy sống trên cơ thể của bạn. - 2HS lần lượt lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan TK, nói rõ đâu là não,tuỷ sống, các dây TK... - Lớp theo dõi nhận xét bạn . - Lớp tham gia chơi trò chơi. + Học sinh trả lời theo ý của mình . - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm quan sát hình vẽ trang 27 thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên . + Não có vai trò chỉ huy mọi hoạt động của cơ thể. + Các dây thần kinh dẫn các thông tin từ các cơ quan trên cơ thể về não và tủy sống - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Hai học sinh nhắc lại KL. - 2 học sinh nêu nội dung bài học . Về nhà học bài và xem trước bài mới.

File đính kèm:

  • dockhoa su dia 45 chuan.doc