Khoa học: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ.
Ngày dạy:
I - Mục tiêu:
- Nêu cách phòng bệnh béo phì:
. Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
. Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT
-Có ý thức phòng bệnh béo phì, có thái độ đúng đối với người béo phì.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 28, 29 SGK. Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
8 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa-Sử-Địa 4 Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ.
Ngày dạy:
I - Mục tiêu:
- Nêu cách phòng bệnh béo phì:
. Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
. Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT
-Có ý thức phòng bệnh béo phì, có thái độ đúng đối với người béo phì.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 28, 29 SGK. Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A .Bài cũ: (3p)
-Thiếu chất dinh dưỡng có ảnh hưởng ntn đến sức khỏe?
-Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng?
-Nh.xét, điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới: (1p)
-Giới thiệu bài, ghi đề
2. HĐ 1: (10p) Tìm hiểu về bệnh béo phì.
Nhận dạng dấu hiệu bệnh béo phì.Nêu được tác hại bệnh béo phì.
- Nêu y/cầu, nh.vụ, phát phiếu học tập.
-Y/cầu, h.dẫn nh.xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt lại đáp án: câu 1: b ; câu 2: 2.1 ; 2.2; câu 3 : 2.3.e
- Nêu kết luận. (SGK)
2. HĐ 2: (10p) Thảo luận về nguyên nhân và Cách phòng bệnh béo phì.
Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận.
+ Ng. nhân gây nên bệnh béo phì là gì
+ Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
+ Cần phải làm gì khi bản thân hoặc trẻ em bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì?
-Nh.xét, chốt lại
3. HĐ 3: (8p) Đóng vai.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
-Nêu y/cầu, cách chơi
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm.
-Hdẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại.
4.Củng cố - Dặn dò: (3p)
-Nguyên nhân, cách phòng bệnh béo phì?
-Dặn ôn lại bài, ch. bị bài tiết sau.
-Nhận xét giờ học, biểu dương.
- HS trả lời.
- Th.dõi nhận xét, biểu dương.
-Làm việc theo nhóm đôi (3’).
-Đ.diện trình bày, lớp nh.xét, bổ sung.
-Th.dõi,nhắc lại.
-Th.dõi
-Tiến hành quan sát hình trang 29,
-Thảo luận nhóm 2 (3’)
+Do ăn quá nhiều, hoạt động quá ít
+Ăn điều độ, hoạt động thể dục thường xuyên
+Ăn hạn chế chất béo, bột đường, tăng cường hoạt động
- HS th.dõi cách chơi
- Thảo luận đưa ra tình huống
-Vài hs tham gia chơi
-Lớp th.dõi,nhxét, bổ sung
-Th.dõi, trả lời
-Th.dõi, thực hiện
- Th.dõi, biểu dương
PHẦN BỔ SUNG:
Khoa học: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
Ngày dạy:
I - Mục tiêu:
-KT: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,..
-KN: Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh, cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
-TĐ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình 30, 31
III - Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: (3p)
- Nêu nguyên nhân gây bệnh béo phì?
- Cách phòng bênh béo phì?
- Nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới: (1p)
-Giới thiệu, ghi đề:
2.Hướng dẫn tìm hiểu:
a.HĐ1: (10p) Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá, và nhận thức được mối nguy hiểm của bênh này.
- Trong lớp đã có bạn nào đã bị đau bụng hoặc tiêu chảy? khi đó sẽ cảm thấy thế nào?
- Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết?
- Giảng về triệu chứng của mộ số bệnh.
b.HĐ 2: (9p) Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
*Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lâyqua đường tiêu hoá.
-Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bênh qua đường tiêu hoá? Có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá không?
-Nêu nội dung các bức tranh?
-Nguyên nhân gây ra bệnh?
-Cách phònh bệnh?
c. HĐ 3: (8p) Vẽ tranh cổ động.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.
- H.dẫn nh. xét, bổ sung.
4. Củng cố - Dặn dò: (3p)
-Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
-Dặn ôn lại và chuẩn bị bà tiết sau.
- Nhận xét giờ học, biểu dương.
-Vài hs trả lời.
-Lớp nhận xét, biểu dương.
- Theo dõi trả lời- lớp bổ sung.
-...cảm thấy mệt đau bụng dữ dội, đi ngoài liên tục, khát nước, không muốn ăn ,..
-...tiêu chảy, tả , lị, thương hàn.
-Theo dõi.
-Th.luận nhóm 2 (4’) + trả lời.
+H 1,2 : Các bạn uống nước lã, ăn quà vặt mất vệ sinh.
+H 3: Uống nước đun sôi
+H 4: Đổ bỏ th.ăn bị ôi thiu
+H 6: Chôn lấp rác thải...
-Ăn uống không hợp vệ sinh,môi trường bị bẩn, uống nước lã, tay chân bị bẩn,...
-Không ăn th.ăn ôi thiu bị ruồi ,gián đậu vào; rửa tay trước khi ăn;đổ rác đúng nơi quy định,..
-Vẽ tranh cổ động theo y/cầu
-Lần lượt tr.bày- lớp nh.xét, bổ sung
-Th.dõi, trả lời
-Th.dõi, biểu dương.
PHẦN BỔ SUNG:
Địa lí: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
Ngày dạy:
I - Mục tiêu:
-KT: Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống ( Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ - đăng, Kinh,..) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
-KN: Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên:
*Quan sát tranh mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
-TĐ: Yêu quý các dân tộc ở Tây nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
II - Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh về buôn làng, nhà ở, trang phục lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc ở Tây Nguyên.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ : (3p)
-Nêu y/cầu, gọi hs
- Nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới:
-Giới thiệu, ghi đề. (1p)
2.Hướng dẫn tìm hiểu:
a.Hoạt động 1: (10p) Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống:
-Đọc thông tin SGK trả lời các câu hỏi:
+ Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên ?
+ Những dân tộc nào sống lâu đời ở
Tây Nguyên ?
+ Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
+ Mỗi dân tộc sống ở Tây Nguyên có đặc điểm gì tiêu biểu ?
+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước cùng các dân tộc ở đây Đã và đang làm gì ?
- Theo dõi, sửa chữa, nhận xét.
b.Hoạt động 2: (8p) Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Nêu câu hỏi.
+ Mỗi buôn ở TN thường có ngôi nhà gì đặc biệt ?
+ Nhà Rông dùng để làm gì ?
* Mô tả nhà rông ? Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ?
- Nhận xét, bổ sung.
c.Hoạt động 3: (10p) Trang phục, lễ hội.
-Trang phục?
-Lễ hội?
-Các loại nhạc cụ?
- Nhận xét, chốt lại.
4.Củng cố-Dặn dò: (3p)
-Kể tên một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên?
-Trang phục và sinh hoạt?
-Hãy nói về nhà rông?
-Dặn ch.bị bài mới.
- Nhận xét giờ học, biểu dương.
- Vài hs nêu k/ luận bài học trước, trả lời một số câu hỏi.
-Làm việc cá nhân
- Đọc mục 1/sgk. Trả lời lần lượt các câu hỏi.
+Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Kinh,
+Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng
+Kinh, Mông, Tày Nùng,..
+Có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng.
+Chung sức xây dựng.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động nhóm 2( 3’)
- Dựa vào mục 2 và tr/ảnh để th.luận.
+Rông.
+Hội họp, tiếp khách.
*HS khá, giỏi dựa tranh ảnh mô tả nhà rông.
* Hoạt động nhóm2(3’)
-Nam đóng khố, nữ quấn váy, mang đồ trang sức bằng kim loại.
-Vào mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch: lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới.
-Đàn tơ-rưng, đàn kroong-pút, cồng, chiêng...
-Theo dõi.
-Th.dõi, trả lời
- Th.dõi, ghi bài
-Th.dõi ,biểu dương.
PHẦN BỔ SUNG:
LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938)
Ngày dạy:
I.Mục tiêu :
-KT: HS biết vì sao có trận Bạch Đằng.
-KN: Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng. Trình bày được kết quả và ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
-TĐ: Trân trọng giá trị lịch sử của đất nước.
II.Chuẩn bị :
-Hình trong SGK phóng to .
-Tranh vẽ diện biến trận BĐ.
-PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC :Khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
-Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào ?
-Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa như thế nào?
-GV nhận xét .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu : ghi tựa
b.Phát triển bài :
*Hoạt động cá nhân :
-Yêu cầu HS đọc SGK
-GV phát PHT, yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền :
£ Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây)
£ Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ .
£ Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán .
£ Trước trận BĐ Ngô Quyền lên ngôi vua .
-GV yêu cầu vài em dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu một số nét về con người Ngô Quyền.
-GV nhận xét và bổ sung .
*Hoạt động cả lớp :
-GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại” để trả lời các câu hỏi sau :
+Cửa sông Bạch Đằng ở đâu ?
+Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì ?
+Trận đánh diễn ra như thế nào ?
+Kết quả trận đánh ra sao ?
-GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận BĐ.
-GV nhận xét, kết luận: Quân Nam Hán sang xâm lược nước ta . Ngô Quyền chỉ huy quân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông BĐ, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938) .
*Hoạt động nhóm :
-GV phát PHT và yêu cầu HS thảo luận :
+Sau khi đánh tan quân Nam Hán ,Ngô Quyền đã làm gì ?
-GV tổ chức cho các nhóm trao đổi để đi đến kết luận: Mùa xuân năm 939 , Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa . Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm bị PKPB đô hộ .
4.Củng cố :
-Cho HS đọc phần bài học trong SGK .
-GV giáo dục tư tưởng .
5. Dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà tìm hiểu thêm một số truyện kể về chiến thắng BĐ của Ngô Quyền .
-Chuẩn bị bài tiết sau :” Ôn tập “.
-4 HS hỏi đáp với nhau .
-HS khác nhận xét , bổ sung .
-Đọc cá nhân.
-HS điền dấu x vào trong PHT của mình .
-3 HS nêu.
-HS đọc SGK và trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét ,bổ sung .
-2 HS thuật .
-HS các nhóm thảo luận và trả lời.
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
-4 HS đọc .
-HS trả lời .
-HS cả lớp .
File đính kèm:
- KSD 4 Tuan 7.doc