Giáo án Khoa học - Tuần 33: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên

Giúp HS:

 -Hiểu thế nào là yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh.

 -Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh trong tự nhiên.

 -Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

II.Đồ dùng dạy học

 -Hình minh hoạ trang 130, SGK (phóng to).

 -Hình minh họa trang 131, SGK phô tô theo nhóm.

 -Giấy A4.

 

doc11 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học - Tuần 33: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách trình bày. 4.Củng cố -Hỏi: Thế nào là chuỗi thức ăn ? -Nhận xét câu trả lời của HS. 5.Dặn dò -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. Hát -HS lên bảng viết sơ đồ và chỉ vào sơ đồ đó trình bày. -HS đứng tại chỗ trả lời. -Lắng nghe. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm và làm việc theo hướng dẫn của GV. -1 HS đọc thành tiếng. -Hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ, nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ. -Đại diện của 4 nhóm lên trình bày. -Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau trả lời. +Là cỏ. +Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bò. +Bò thải ra môi trường phân và nước tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ. +Nhờ các vi khuẩn mà phân bò được phân huỷ. +Phân bò phân huỷ thành các chất khoáng cần thiết cho cỏ. Trong quá trình phân huỷ, phân bò còn tạo ra nhiều khí các-bô-níc cần thiết cho đời sống của cỏ. +Quan hệ thức ăn. Phân bò là thức ăn của cỏ. -Lắng nghe. +Chất khoáng do phân bò phân hủy để nuôi cỏ là yếu tố vô sinh, cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. -Quan sát, lắng nghe. -2 HS ngồi cùng bàn hoạt động theo hướng dẫn của GV. -Câu trả lời đúng là: +Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn. +Thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên. +Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng, chất khoáng này được rễ cỏ hút để nuôi cây. -3 HS trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung +Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác. +Từ thực vật. -Lắng nghe. -Hs lên bảng thực hiện. LỊCH SỬ TỔNG KẾT - ÔN TẬP I.MỤC TIÊU : - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang – Au Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Au Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời hậu Lê, thời Nguyễn. Ví dụ: dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống Tồng lần thứ hai, - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. Ví dụ: Hùng Vương dựng nước Văn Lang, hai Bà Trưng: khởi nghĩa chống quân nhà Hán, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - PHT của HS. - Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: GV cho HS hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế? - Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế? * GV nhận xét và ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổng kết về các nội dung lịch sử đã học trong chương trình lớp 4. b.Giảng bài : * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân: - GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung). -Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học để điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống cho chính xác. - GV nhận xét ,kết luận . * Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm; - GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS: + Hùng Vương + An Dương Vương + Hai Bà Trưng + Ngô Quyền + Đinh Bộ Lĩnh + Lê Hoàn + Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt + Trần Hưng Đạo + Lê Thánh Tông + Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật LS khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn LS đã học ở lớp 4). - GV gọi đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình. GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp: - GV đưa ra một số địa danh, di tích LS, văn hóa có đề cập trong SGK như: + Lăng Hùng Vương + Thành Cổ Loa + Sông Bạch Đằng + Động Hoa Lư + Thành Thăng Long +Tượng Phật A-di- đà - GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa danh, di tích LS, văn hóa đó (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập đến). * GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố : - Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ. - GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát. - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. - HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV . - HS lên điền. - HS nhận xét ,bổ sung . - HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT . - HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 3 HS lên điền. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS trình bày. - HS cả lớp. ĐỊA LÝ KHAI THÁC DẦU KHÍ VÀ HẢI SẢN Ở BIỂN ĐÔNG A .MỤC TIÊU : - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo ( hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển ,) + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cắt trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng ha sản. + Phát triển du lịch. - Chỉ vị trí bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sải của nước ta. HS khá giỏi: + Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. + Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ. B .CHUẨN BỊ - Bản đồ tự nhiênVN. - Bản đồ công nghiệp, ngư nghiệp VN. - Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai thác & nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường. C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ - Chỉ trên bản đồ & mô tả về biển, đảo của nước ta? - Nêu vai trò của biển & đảo của nước ta? - GV nhận xét ghi điểm III / Bài mới : Hoạt động 1 : - GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển. - GV: Dầu khí là tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của nước ta, nước ta đã & đang khai thác dầu khí ở biển Đông để phục vụ trong nước & xuất khẩu. - Mô tả quá trình thăm dò, khai thác dầu khí? - Quan sát hình 1 & các hình ở mục 1, trả lời câu hỏi của mục này trong SGK? - Kể tên các sản phẩm của dầu khí được sử dụng hàng ngày mà các em biết? - GV : Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc & chế biến dầu. Hoạt động 2 : - Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản? - Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ? - Trả lời những câu hỏi của mục 2 trong SGK - Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? - GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. - GV yêu cầu HS kể về các loại hải sản (tôm, cua, cá) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn. Bài học SGK IV/ . CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Ôn tập - GV nhận xét tiết học. - Hát -2 -3 HS trả lời - HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển - HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời. - HS nêu - HS lên bảng chỉ bản đồ nơi đang khai thác dầu khí ở nước ta. - HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Vài HS đọc KỸ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết 1 ) A .MỤC TIÊU : - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được Với HS khéo tay: - Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn. Mơ hình lắp chắc chắn, sử dụng được B .CHUẨN BỊ : - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II / Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp ô tô tải - GV nhận xét. III / Bài mới: a. Giới thiệu bài Ghi bảng b .Hướng dẫn Hoạt động 1 : - Hs chọn mô hình lắp ghép - GV cho Hs tự chọn mô hình lắp ghép Hoạt động 2 : - Chọn và kiểm tra các chi tiết . Hoạt động 3 : Hs thực hành lắp mô hình đã chọn . a ) Lắp từng bộ phận b ) lắp ráp mô hình hoàn chỉnh Hoạt động 4 : - Đánh giá kết quả học tập. - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp đươc mô hình tự chọn + Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình + Lắp được mô hình chắc chắn , không bị xộc xệch. GV nhận xét đánh giá kết quả học tập qua sản phẩm của HS. GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét về thái độ học tập, mức độ hiểu bài của HS. - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Hs quan sát nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. - HS thực hành lắp ráp - HS trưng bày sản phẩm thực hành xong - Hs dựa vào tiêu chí trên để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn TOÁN(ÔN) ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu - Củng cố HS biết đọc, viết các số có 3 chữ số. Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. - Biết so sánh các số có 3 chữ số. Nhân biết số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số. - Có ý thức tập trung luyện tập II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra -Chữa bài kiểm tra. -Nhận xét chung. 2.Bài mới -Giới thiệu bài. -HD HS làm bài tập và ôn. Bài 1,2 HS làm vào vở BT -Cho HS ôn lại cách đọc số có 3 chữ số có 0 ở giữa. Bài 4: >, <, = ? -Yêu cầu nêu cách so sánh các số có 3 chữ số? -Cho HS nêu yêu cầu và ra đáp án. -Nhận xét đánh giá. Bài 5: - H S làm vào VBT 3.Củng cố, dặn dò -Khi đọc và víêt số ta thực hiện như thế nào? -Nhận xét giao bài tập về nhà. -Ghi kết quả vào bảng con. 915, 695, 714, 524, 101, -Đọc lại các số. -Làm bảng con. 327 > 299 465 < 700 534 = 500 + 34 +Số bé nhất có 3 chữ số : 100 +Số lớn nhất có 3 chữ số: 999 +Số liền sau số: 999 là 1000 -Từ trái sang phải.

File đính kèm:

  • docTuần 33.doc
Giáo án liên quan