Giáo án Khoa học - Tuần 18 - Tiết 35 : Không khí cần cho sự cháy

Làm thí nghiệm để chứng tỏ :

 + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.

 + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, thì không khí phải được lưu thông.

- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy : thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn,

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.

- Kĩ năng phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu.

- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 

doc27 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học - Tuần 18 - Tiết 35 : Không khí cần cho sự cháy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Bài mới: * Hoạt động 1:Hướng dẫn HS ôn bài cũ. - GV lần lượt yêu cầu HS nêu các số chia hết cho 2, các số chia hết cho 3, các số chia hết cho 5, các số chia hết cho 9. - HS nêu nhiều ví dụ rồi giải thích chung. Chẳng hạn: + Các số chia hết cho 2 là : 54 ; 110 ; 218 ; 456 ; 1402 ; vì các số này có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8. + Các số chia hết cho 3 là : 57 ; 72 ; 111 ; 105 ; vì tổng các chữ số của các số này lần lượt là 12 ; 9 ; 3 ; 6 ;đều chia hết cho 3. - GV gợi ý để HS ghi nhớ như sau : + Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải : Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. + Căn cứ vào tổng các chữ số : Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. * Hoạt động 2: Cá nhân (BT1) - GV yêu cầu HS tự làm vào vở. - HS lần lượt làm từng phần a), b), c). - GV giúp đỡ HS yếu. - Chữa bài, GV và HS thống nhất kết quả đúng. a) Các số chia hết cho 3 là : 4563 ; 2229 ; 3576 ; 66816. b) Các số chia hết cho 9 là : 4563 ; 66816. c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là : 2229 ; 3576. * Hoạt động 3: Nhóm đôi (BT2) - GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài. a) 945. b) 225 ; 255 ; 285. c) 762 ; 768. * Hoạt động 4: Nhóm đôi (BT3) - GV cho HS tự làm bài - HS kiểm tra chéo lẫn nhau. - GV chốt lại kết quả : a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ. * Hoạt động nối tiếp: - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3 . - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung. - 2 HS lên bảng. - Cả lớp nhận xét. - HS nêu VD, giải thích. - Cả lớp nhận xét. - HS nhắc lại ghi nhớ. - HS tự làm vào vở. - 2 em lên bảng. - Cả lớp nhận xét. - HS chữa bài theo lời giải đúng. - HS tự làm vào vơ, đổi vở kiểm tra. - 3 em lên bảng. - Cả lớp nhận xét. - HS chữa bài theo lời giải đúng. - HS tự làm bài. - HS kiểm tra chéo lẫn nhau. - HS trình bày. - Cả lớp nhận xét. KẾ HOẠCH BÀI HỌC TOÁN TIẾT 89 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Dạy học theo nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Em hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - Mỗi dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 cho một VD cụ thể để minh hoạ. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Cá nhân (BT1) - HS tự làm vào vơ.û - GV giúp đỡ HS yếu. - Chấm chữa bài, kết quả: a) Các số chia hết cho 2 là:4568 ; 2050 ; 35766. b) Các số chia hết cho 3 là: 2229 ; 35766. c) Các số chia hết cho 5 là: 7435 ; 2050. d) Các số chia hết cho 9 là: 35766. * Hoạt động 2: Cá nhân (BT2) a) Cho HS nêu cách làm, sau đó HS tự làm vào vở - Cách làm : Số chia hết cho cả 2 và 5 có chữ số tận cùng là chữ số 0. Kết quả: 64620 ; 5270. b) Cho HS nêu cách làm, HS tự làm - Cách làm : Có nhiều cách làm. Ta nên chọn cách sau: Trước hết ta chọn các số chia hết cho 2( 57 234 ; 64 620 ; 5270 ). Trong các số chia hết cho 2 này lại chọn tiếp các số chia hết cho 3 ( có tổng các chữ số chia hết cho 3 ). Kết qua û: 57 234 ; 64 620. c) Cho HS nêu cách làm, HS tự làm - Cách làm : Chọn tiếp trong các số đã chia hết cho 2 và 3 các số chia hết cho 5 và chia hết cho 9 . Kết quả: Số chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 là: 64 620. * Hoạt động 3: Nhóm đôi (BT3) - HS nêu yêu cầu BT - HS tự làm vào vở, GV giúp đỡ HS yếu - HS kiểm tra chéo lẫn nhau. - GV chấm chữa, kết quả: 528 ; 558 ; 588. 603 ; 693. 240. 354. * Hoạt động nối tiếp: - Ôn tập để kiểm tra học kì I. - HS trả lời. - Cả lớp nhận xét. - HS tự làm vào vở. - 2 em lên bảng. - Cả lớp nhận xét. - Chữa bài theo lời giải đúng. - HS nêu cách làm. - HS tự làm. - 3 em lên bảng. - Cả lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu BT. - HS tự làm vào vở. - HS kiểm tra chéo lẫn nhau. - HS chữa bài theo lời giải đúng. Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC KĨ THUẬT TIẾT 18 : CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Cĩ thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Một mảnh vải trắng , màu cĩ kích thước 20cm x 30cm. + Sợi khác màu vải. + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Quan sát, thực hành. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - HS nhắc lại các loại mũi khâu thêu đã học: khâu thường, khâu đột thưa, thêu mĩc xích. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học. Tuỳ khả năng và ý thích, HS cĩ thể cắt, khâu, thêu những sản phẩm đơn giản như: Cắt , khâu , thêu sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê, gối ơm,.. a) Váy liền áo cho búp bê: Cắt một mảnh vải hình chữ nhật, kích thước 25cm x 30 cm. gấp đơi mảnh vảitheo chiều dài. Gấp đơi tiếp một lần nữa. Sau dĩ, vạch dấu hình cổ, tay và thân váy áo lên vải. Cắt theo đường vạch dấu. Gấp , khâu viền đường gấp mép cổ áo, gấu tay áo, thân áo. Thêu trang trí bằng mũi thêu mĩc xích đường cổ áo, gấu tay áo, gấu váy. Cuối cùng khâu vai và thân áo bằng cách khâu ghép 2 mép vải. * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả thực hành của HS - GV kiểm tra đánh giá theo 2 mức :hồn thành và chưa hồn thành * Hoạt động nối tiếp: + GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - HS chuẩn bị tiết sau : Lợi ích của việc trồng rau hoa. - HS nhắc lại - Cả lớp bổ sung - HS tự cắt ,khâu ,thêu cá nhân - HS tự đánh giá sản phẩm của mình Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 35 : TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRỊ CHƠI” CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC ” I.MỤC TIÊU: - Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh, dĩng thẳng hàng ngang. - Thực hiện được đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy một số bước, kết hợp với động tác đánh tay nhịp nhàng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi. II.ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bị một cịi, dụng cụ cho chơi trị chơi :” Chạy theo hình tam giác“ III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Phần mở đầu - Phổ biến nội dung y/c của giờ học: 1 phút - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên: 1 phút. - Trị chơi “ Tìm người chỉ huy” : 1 phút - Khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối , vai hơng. 2.Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB: - Ơn tập hợp hàng ngang , dĩng hàng , đi nhanh trên vạch kẻ thẳng .và chuyển sang chạy. + Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của cán sự lớp. Đội hình tập đi theo đội hình 4 hàng dọc. + Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân cơng, GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho HS. + HS thực hiện dưới hình thức thi đua. Cán sự điều khiển cho các bạn tập. + Thi biểu diễn giữa các tổ với nhau tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy. b) Trị chơi vận động - Trị chơi ‘Chạy theo hình tam giác ”, Cho HS khởi động lại các khớp. GV nêu tên trị chơi, nhắc lại luật chơi, hướng dẫn cách bật nhảy, cho chơi thử, nhận xét, chơi chính thức. - GV cho HS chơi theo đội hình 2 hàng dọc, nhắc HS chơi theo luật. 3.Phần kết thúc - Đứng tai chỗ vỗ tay, hát - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. - GV giao BT về nhà. (Ơn luyện các bài tập RLTTCB ) -Cả lớp chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập. -Tham gia chơi - Cả lớp tập. - Tập theo tổ - Cả lớp thực hiện - Từng tổ trình diễn - HS chơi thử. - HS chơi chính thức. - Cả lớp thực hiện. KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 36 : SƠ KẾT HỌC KÌ I TRỊ CHƠI” CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC ” I.MỤC TIÊU: - Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong học kì . - Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi. II.ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bị một cịi, dụng cụ cho chơi trị chơi :” Chạy theo hình tam giác“ III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Phần mở đầu - Phổ biến nội dung y/c của giờ học: 1 phút - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên: 1 phút. - Trị chơi “ Kết bạn” : 1 phút - Tập bài thể dục.phát triển chung: 1 lần , mỗi động tác 2x 8 nhịp 2.Phần cơ bản a) Sơ kết học kì I GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức , kĩ năng đã học trong học kì. + Ơn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản đã học ở các lớp 1,2 và 3. + Quay sau ; đi đều vịng trái, vịng phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp. + Bài thể dục phát triển chung 8 động tác. + Ơn một số trị chơi vận động đã học và các trị chơi mới “ Nhảy lướt sĩng “ ; “ Chạy theo hình tam giác “ b) Trị chơi vận động Trị chơi ‘Chạy theo hình tam giác ”, Cho HS khởi động lại các khớp. GV nêu tên trị chơi, nhắc lại luật chơi, hướng dẫn cách bật nhảy, cho chơi thử, nhận xét, chơi chính thức. - GV cho HS chơi theo đội hình 2 hàng dọc, nhắc HS chơi theo luật. 3.Phần kết thúc - Đứng tai chỗ vỗ tay, hát - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. - GV giao BT về nhà. (Ơn luyện các bài tập RLTTCB ) - Cả lớp chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập. -Tham gia chơi - Cả lớp tập. - Cả lớp thực hiện - HS chơi thử. - HS chơi chính thức. - Cả lớp thực hiện.

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 18 LIEN SOAN.doc