ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I.Mục tiêu:
-KT: Củng cố các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ.
-KN: Củng cố các kỹ năng: quan sát, làm thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
-T Đ:Biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kỹ thuật, lòng hăng say khoa học, khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm.
II.Đồ dùng dạy học
-Tất cả các đồ dùng đã chuẩn bị từ những tiết trước để làm thí nghiệm về: nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi nilông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế,
-Tranh ảnh của những tiết học trước về việc sử dụng: nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
-Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1, 2 trang 110.
4 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 2187 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I.Mục tiêu:
-KT: Củng cố các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ.
-KN: Củng cố các kỹ năng: quan sát, làm thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
-T Đ:Biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kỹ thuật, lòng hăng say khoa học, khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm.
II.Đồ dùng dạy học
-Tất cả các đồ dùng đã chuẩn bị từ những tiết trước để làm thí nghiệm về: nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi nilông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế,
-Tranh ảnh của những tiết học trước về việc sử dụng: nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
-Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1, 2 trang 110.
III.Các hoạt động dạy học:
(Tiết 1)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.KTBC:
+Vai trò của nhiệt đối với con người, động vật, thực vật ?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm ?
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
Ôn tập: Vật chất và năng lượng.
b.Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học cơ bản
-Treo bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi 1, 2.
-Gọi HS đọc câu hỏi 3, suy nghĩ và trả lời.
-Gọi HS trả lời, HS khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
-Câu 4, 5, 6 (tiến hành như câu hỏi 3).
4. Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. Mặt Trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua.
5. Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách.
c. Hoạt động 2: Trò chơi: “Nhà khoa học trẻ:
-GV chuẩn bị các tờ phiếu có ghi sẵn yêu cầu đủ với số lượng nhóm 4 HS của nhóm mình.
-Yêu cầu đại diện 5 nhóm lên bốc thăm câu hỏi trước. 5 nhóm đầu được chuẩn bị trong 3 phút. Sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày. 2 nhóm trình bày xong tiếp tục 2 nhóm lên bốc thăm câu hỏi để đảm bảo công bằng về thời gian.
-GV nhận xét, cho điểm trực tiếp từng nhóm. Khuyến khích HS sử dụng các dụng cụ sẵn có để làm thí nghiệm.
-Công bố kết quả: Nhóm nào đạt 9, 10 điểm sẽ nhận được danh hiệu: Nhà khoa học trẻ.
-Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật.
-Động vật cũng giống như người, chúng hấp thụ khí ô-xi có trong không khí. Nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải ra môi trường khí cácbôníc, nước tiểu, các chất thải khác.
4.Củng cố
5.Dặn dò
-Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng nước. Am thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
Hát
-HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-Hoạt động theo hướng dẫn của GV.
-2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng nội dung câu hỏi 1, 2 trang 110.
-Thảo luận, trả lời vào phiếu. 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi ta gõ mặt bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh.
-Câu trả lời đúng là:
6. Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.
* Ví dụ về câu hỏi: bạn hãy nêu thí nghiệm để chứng tỏ:
+Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định.
+Nước ở thể rắn có hình dạng xác định.
+Nguồn nước đã bị ô nhiễm.
+Không khí ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật.
+Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra.
+Sự lan truyền âm thanh.
+Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
+Bóng của vật thay đổi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
+Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
+Không khí là chất cách nhiệt.
-Lắng nghe.
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 3: Triển lãm
Cách tiến hành:
-GV phát giấy khổ to cho nhóm 4 HS.
-Yêu cầu các nhóm dán tranh, ảnh nhóm mình sưu tầm được, sau đó tập thuyết minh, giới thiệu về các nội dung tranh, ảnh.
-Trong lúc các nhóm dán tranh ảnh, GV cùng 3 HS làm Ban giám khảo thống nhất tiêu chí đánh giá.
+Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học: 10 điểm
-Cả lớp đi tham quan khu triển lãm của từng nhóm.
-Ban giám khảo chấm điểm và thông báo kết quả.
-Nhận xét, kết luận chung.
d. Hoạt động 4: Thực hành
Ö Phương án 2: GV vẽ các hình sau lên bảng.
ï
ï
ï
1 2 3
-Yêu cầu HS:
+Quan sát các hình minh họa.
+Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Kết luận:
1. Buổi sáng, bóng cọc dài ngả về phía tây.
2. Buổi trứa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó.
3. Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngả về phía đông.
4.Củng cố
5.Dặn dò
-Chuẩn bị bài sau: Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS và giao nhiệm vụ cho từng HS trong nhóm. Chuẩn bị lon sữa bò, hạt đậu, đất trồng cây.
-Nhận xét tiết học.
+Trình bày đẹp, khoa học: 3 điểm
+Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn: 3 điểm
+Trả lời được các câu hỏi đặt ra: 2 điểm
+Có tinh thần đồng đội khi triển lãm: 2 điểm.
HS 1: Gieo 1 hạt đậu, tưới nước thường xuyên nhưng đặt trong góc tối.
HS 2: Gieo 1 hạt đậu, tưới nước thường xuyên, đặt chỗ có ánh sáng nhưng dùng keo dán giấy bôi lên 2 mặt của lá cây.
HS 3: Gieo 1 hạt đậu, để nơi có ánh sáng nhưng không tưới nước.
HS 4: Gieo 2 hạt đậu, để nới có ánh sáng, tưới nước thường xuyên, sau khi lên lá nhổ 1 cây ra trồng bằng sỏi đã rửa sạch.
-Theo dõi, ghi bài.
File đính kèm:
- Khoa hoc 4 tuan 28.doc