Khoa Học
BÀI 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I/ MỤC TIÊU:
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiều vào mắt: không nhìn thẳng vo Mặt Trời, Khơng chiếu đèn pin vào mắt nhau
- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh về ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về cách đọc, viết những nơi ánh sáng hợp lý, không hợp lý, đèn bàn (hoặc nến)
4 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 3453 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 tuần 25 chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 - Tiết 49
Khoa Học
BÀI 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I/ MỤC TIÊU:
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiều vào mắt: khơng nhìn thẳng vào Mặt Trời, Khơng chiếu đèn pin vào mắt nhau
- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh về ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về cách đọc, viết những nơi ánh sáng hợp lý, không hợp lý, đèn bàn (hoặc nến)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định lớp
- Nhắc nhở HS trật tự để học bài.
B/ Kiểm tra bài cũ
- Aùnh sáng giúp ta điều gì?
- Loài vật càn ánh sáng để làm gì?
- Loài vật càn ánh sáng để làm gì?
- GV nhận xét chung.
C/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài
- Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Tìm hiểu bài
a/ Hoạt động 1:Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
Yêu cầu các nhóm thảo luận với câu hỏi:
+ Dựa vào SGK/98,99 nêu những trường hợp ánh sáng quá mạnh mắt.
- Yêu cầu các nhóm chuẩn bị vở kịch ngắn có nội dung: tránh hỏng mắt do ánh sángquá mạnh chiếu vào mắt.
- GV nhận xét chung, chốt ý SGV/169.
- Cả lớp
- HS nêu
- Bạn nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
- Cả lớp lắng nghe.
- Các nhóm quan sát H1,2,3,4 SGK/98
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.
- 1 nhóm lên diễn kịch với nội dung chủ đề cho trước.
- Nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm diễn kịch trả lời.
- Cả lớp lắng nghe.
b/ Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số việc nên không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, quan sát H5,6,7,8 SGK/99 trả lời câu hỏi:
+ Tại sao khiviết bằng tay phải lại không nên để đèn chiếu sáng vào phía bên phải?
- Thực hành vị trí ngồi học được chiếu sáng.
- HS làm bài trên phiếu học tập SGV/170.
- Chữa bài làm của HS.
- GV treo giấy có viết nội dung 3 câu hỏi
- GV giải thích thêm SGV/170.
D/ Củng cố, dặn dò.
- Aùnh sáng quá mạnh hoặc quá yếucó ảnh hưởng gì đến mắt?
- Đọc ghi nhớ bài.
- Về nhà học bài, áp dụng bài đã học vào đời sống hằng ngày
- Chuẩn bị bài :Nóng lạnh và nhiệt độ
- Nhận xét tiết học.
- Nhóm đôi làm việc.
- Đại diện nhóm nêu lí do lựa chọn của mình.
- HS lần lượt phát biểu.
- HS thực hành với đèn bàn hoặc nến.
- HS nhận phiếu và làm bài.
- Lần lượt HS đọc câu trả lời( số1); (2,3 cần giải thích rõ ý mình chọn)
- Cả lớp lắng nghe.
- HS lần lượt trả lời.
- 2 HS đọc mục bạn cần biết.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
TUẦN 25 - Tiết 50
Khoa Học
BÀI 50: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về vật nĩng cĩ nhiệt độ cao hơn vật lạnh hơn cĩ nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định được nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ khơng khí.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá.
-chuẩn bị theo nhóm nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định lớp
- Nhắc nhở HS trật tự để học bài.
B/ Kiểm tra bài cũ
- Aùnh sáng quá mạnh hoặc quá yếu đã làm ảnh hưởng gì cho mắt?
- Đọc ghi nhớ bài?
- GV nhận xét chung.
C/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài
- Nóng lạnh và nhiệt độ.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Giảng bài
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- GV hỏi: Kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày?
- Yêu cầu HS quan sát H1/ SGK/ 100 và hỏi:
+ Trong 3 cốc nước dưới đây, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?
+ Trong 3 cốc nước, cốc nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nào có nhiệt độ thấp nhất?
- GV nhận xét chung, lưu ý SGV/171
-GV cho HS quan sát 2 nhiệt kế H2 a,b SGK/ 100.
Hỏi:+ Để đo nhiệt độ của các vật ta làm gì?
+ Quan sát 2 nhiệt kế H2a,b nhiệt kế nào đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế nào đo nhiệt độ không khí?
b/ Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
- GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế và mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế
- Hướng dẫn cách đọc nhiệt kế: khi đọc cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với nhiệt kế.
- Gọi HS làm thí nghiệm và nêu lại kết quả đó.
* Thí nghiệm:+ lấy 4 chậu nuớc có nhiệt độ ban đầu như nhau SGV/172
+ Đổ nước` sôi vào chậu a; cho đá vào chậu d; nhúng 2 tay vào chậu a và d rồi nhúng tay vào chậu b, c. hai chậu b,c nóng lạnh như nhau.
Hỏi: lúc này tay ta có cảm giác như vậy hay không?
- GV chốt ý SGV/172
+ HS thực hành đo nhiệt độ.
-Yêu cầu các nhóm thực hành đo nhiệt độ
- GV nhận xét chung.
D/ Củng cố, dặn dò
+ Nhiệt độ của hơi nuớc đang sôi, nước đá đang tan là bao nhiêu?
- Gọi HS đọc ghi nhớ bài.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài:Nóng, lạnh và nhiệt độ(tiếp theo)
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp.
- HS nêu
- Bạn nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
-HS lần lượt nêu.
-Cả lớp quan sát H1 SGK/100 và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-Lần lượt HS nối tiếp trả lời.
- Bạn bổ sung ý.
- Cả lớp theo dõi
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS lần lượt trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS mang nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể để quan sát về cách cấu tạo nhiệt kế, các vạch số trên nhiệt kế
- HS thực hành đọc nhiệt kế
- Lần lượt 2 HS làm thí nghiệm và nói kết quả đã làm
- HS cùng làm thí nghiệm rồi báo cáo những nhận xét sau khi đã thực hành thí nghiệm.
- Cả lớp lắng nghe.
- Các nhóm về vị trí của tổ rồi thực hành đo nhiệt độ.
- Sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể
- Các nhóm báo cáo klết quả.
*Bổ sung :
Tổ trưởng kiĨm tra Ban Gi¸m hiƯu
(DuyƯt)
File đính kèm:
- KHOA HOC LOP 4 HKII_CKT-TUAN 25.doc