I. Mục tiêu:
v Thực hành tiết kiệm nước
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh họa sách giáo khoa T 60, 61.
III. Các hoạt động dạy học:
GV giới thiệu bài, ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước.
v Mục tiêu : Nêu được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
v Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi để trả lời các câu hỏi:
Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh họa trong sách giáo khoa.
Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ?
71 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học - Lớp 4 - Tuần 15 - Bài 29 : Tiết kiệm nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 64 TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT .
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu:
Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với mơi trường :động vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường thức ăn, nước, khơng khí và thải ra các chất cặn bã, khí các- bơ- níc, nước tiểu
II.Đồ dùng dạy học .
- Hình minh họa trang 128, 129 - SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
GV giới thiệu, ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngồi của trao đổi chất ở động vật .
Mục tiêu : HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ mơi trường và những gì phải thải ra mơi trường trong quá trình sống .
Cách tiến hành :
GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128-SGK.
Kể tên những gì được vẽ trong hình .
Phát hiện những yếu tố đĩng vai trị quan trọng đối với đời sống của động vật (ánh sáng, nước, thức ăn) cĩ trong hình .
Phát hiện những yếu tố cịn thiếu để bổ sung .
HS thực hiện các nhiệm vụ theo gợi ý trên với bạn bên cạnh .
GV khiểm tra và giúp đỡ các nhĩm .
Các nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình.
Các nhĩm khác nhận xét và bổ sung .
Kết luận : Động vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường những thức ăn, nước, khí ơ-xi vàthải ra các chất cặn bã, khí các- bơ-níc vànước tiểu ,Quá trình đĩ gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và mơi trường .
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ về trao đổi chất ở động vật
Mục tiêu : Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật .
Cách tiến hành :
GV chia nhĩm vàphát giấy, bút vẽ cho các nhĩm .
HS làm việc theo nhĩm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật .
Nhĩm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhĩm .
Các nhĩm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp .
Củûng cố dặn dò :
GV hỏi lại nội dung bài
GV nhận xét tiết học.
Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên .
Tuần 33
Khoa học
Bài 65 : QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu :
Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
II. Đồ dùng dạy học:
Hình minh họa SGK - T130- 131.
III. Các hoạt động dạy học:
GV giới thiệu bài, ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vơ sinh trong tự nhiên.
Mục tiêu : Xác định m,ối quan hệ giữa yếu tố vơ sinh và hữu sinh trong tự nhiên thơng qua quá trình trao đổi chất của thực vật.
Cách tiến hành :
Hs làm việc theo nhĩm.
GV yêu cầu HS quan sát hình một trang 130 SGK.
+ Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình .
+ Tiếp theo GV yêu cầu HS nĩi về : Ý nghĩa của chiều các mũi tên cĩ trong sơ đồ
GV kiểm tra và giúp đỡ các nhĩm .
GV gọi một số HS trình bày .
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.
“Thức ăn” của cây ngơ (bắp) là gì ?
Từ những “thức ăn” đĩ cây ngơ cĩ thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuơi cây.
Kết luận : Chỉ cĩ thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vơ sinh như nước, khí các-bơ-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuơi chính thực vật và các sinh vật khác.
Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
Mục tiêu : Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ vật này là thức ăn của sinh vật kia..
Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thơng qua một số câu hỏi :
+ Thức ăn của châu chấu là gi (lá ngơ).
+ Giữa cây ngơ và châu chấu cĩ quan hệ gì ? (Cây ngơ là thức ăn của châu chấu.
+ Thức ăn của ếch là gì ? (Châu chấu).
+ Giữa châu chấu và ếch cĩ quan hệ gì ? (Châu chấu là thức ăn của ếch).
GV chia nhĩm phát bút vẽ và giấy cho các nhĩm .
HS làm việc theo nhĩm,các em tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
Nhĩm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhĩm .
Các nhĩm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp
Kết luận : Sơ đồ (bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia :
Cây ngơ châu chấu ếch.
Củng cố - dặn dò :
GV và HS hệ thống bài.
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị : Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
Khoa học
Bài 66 : CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu:
Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên .
Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng sơ đồ .
II.Đồ dùng dạy học .
- Hình minh họa trang 132-133 - SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
GV giới thiệu, ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vơ sinh .
Mục tiêu : Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bị và cỏ.
Cách tiến hành :
GV chia nhĩm.
HS làm việc theo nhĩm.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 - T132 SGK thơng qua các câu hỏi :
Thức ăn của bị là gì ? (Cỏ)
Giữa cỏ và bị cĩ quan hệ gì ? (Cỏ là thức ăn của bị).
Phân bị được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ ? (Chất khống).
Giữa phân bị và cỏ cĩ quan hệ gì ? (Phân bị là thức ăn của cỏ).
GV phát giấy và bút vẽ cho các nhĩm, các em cùng nhau vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bị và cỏ bằng chữ.
Các nhĩm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
Kết luận : Sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ giữa bị và cỏ :
Phân bị cỏ bị
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
Mục tiêu : Nêu một số VD khác nhau về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
Nêu định nghĩa chuỗi thức ăn.
Cách tiến hành :
HS làm việc theo nhĩm.
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 T133 - SGK.
+ Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.
+ Chỉ và nĩi mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đĩ.
HS thực hiện nhiệm vụ với bạn theo gợi ý trên.
GV kiểm tra và giúp đỡ các nhĩm.
Đại diện các nhĩm trình bày kết quả.
GV hỏi cả lớp : Nêu một số VD khác về chuỗi thức ăn. Chuỗi thức ăn là gì ?
Kết luận : Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn.
Trong tự nhiên cĩ rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thơng qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vơ sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành 1 chuỗi kín.
Củûng cố dặn dò :
GV hỏi lại nội dung bài
GV nhận xét tiết học.
Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài: Ơn tập : Thực vật và động vật.
Tuần 34
Khoa học
Bài 67 - 68 : ƠN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu : Ơn tập về :
Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhĩm sinh vật.
Phân tích vai trị của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình minh họa SGK -T 134-135 - 136 - 137.
III. Các hoạt động dạy học:
GV giới thiệu bài, ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
Mục tiêu : Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhĩm vật nuơi, cây trồng và động vật sống hoang dã.
Cách tiến hành :
GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình T 134, 135 - SGK thơng qua câu hỏi : Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào ?
GV chia nhĩm, phát giấy và bút vẽ cho các nhĩm.
HS làm việc theo nhĩm, các em cùng nhau vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhĩm vật nuơi, cây trồng và động vật sống hoang dã (bằng chữ).
Các nhĩm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
Kết luận : (SGV - T215).
Hoạt động 2 : Xác định vai trị của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên.
Mục tiêu : Phân tích được vai trị của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
Cách tiến hành :
GV yêu cầu HS quan sát các hình 136 - 137 SGK.
Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ (hình 7 : Người đang ăn cơm và thức ăn, hình 8 : Bị ăn cỏ, hình 9 : Các lồi tảo - cá - cá hộp (thức ăn của người).
Dựa vào các hình trên, bạn hãy nĩi về chuỗi thức ăn, trong đĩ cĩ con người.
HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn.
GV kiểm tra và giúp đỡ các nhĩm.
Kết luận : (SGV - T216, 217).
Củng cố - dặn dị :
GV và HS hệ thống bài.
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị : Ơn tập và kiểm tra cuối năm.
Khoa học
Bài 69 : ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu:
Ơn tập về :
Thành phần các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn và vai trị của khơng khí, nước trong đời sống.
Vai trị của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất.
Kĩ năng phán đốn, giải thích qua một số BT về nước, khơng khí, ánh sáng và nhiệt.
II.Đồ dùng dạy học .
- Hình minh họa trang 138, 139, 140 - SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
GV giới thiệu, ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Trị chơi : Ai nhanh, ai đúng.
Mục tiêu : Mối quan hệ giữa các yếu tố vơ sinh và hữu sinh.
Vai trị của cây xanh đối với sự sống trên Trái Đất
Cách tiến hành :
GV chia nhĩm HS, mỗi nhĩm cử đại diện lên trình bày 3 câu trong mục Trị chơi T138 - SGK.
GV và một vài đại diện HS làm ban giám khảo.
Tiêu chí đánh giá : Nội dung : Đủ, đúng. Lời nĩi : To, ngắn gọn, thuyết phục, thể hiện sự hiểu biết
Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi.
Mục tiêu : Củng cố kĩ năng phán đốn một số BT về nước, khơng khí, ánh sáng.
Cách tiến hành :
GV chuẩn bị viết các câu hỏi ra phiếu.
HS lên bốc thăm được câu hỏi nào trả lời câu hỏi đĩ.
Hoạt động 3 : Thực hành :
Mục tiêu : Củng cố kĩ năng phán đốn , giải thích thí nghiệm qua BT về sự truyền nhiệt.
Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn.
Cách tiến hành :
GV cho HS làm thực hành lần lượt từ BT1 đến BT2.
Hoạt động 4: Trị chơi : Thi nĩi về vai trị của khơng khí và nước trong đời sống.
Mục tiêu : Khắc sâu hiểu biết về thành phần của khơng khí và nước trong đời sống.
Cách tiến hành :
GV chia lớp thành 2 đội.
Đội này hỏi, đội kia trả lời. Nếu trả lời đúng mới được hỏi lại.
Cách tính điểm : Đội nào cĩ nhiều câu hỏi và nhiều câu trả lời đúng đội đĩ sẽ thắng.
Củûng cố dặn dò :
GV hỏi lại nội dung bài
GV nhận xét tiết học.
Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị : Thi HKII.
Bài 70 THI HKII
(Đề và lịch thi của trường
File đính kèm:
- khoa hoc 4 ca nam.doc