Giáo án Khoa học lớp 4 kì thứ 2

Khoa học

Đ37: TẠI SAO CÓ GIÓ

I. MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Làm thí nghiệm CM không khí chuyển động tạo thành gió .

- Giải thích tại sao có gió .Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền , ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển .

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Hình 74, 75 chong chóng , HS: chong chóng làm thí nghiệm .

- HS: SGK, .

 

doc41 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 kì thứ 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vật trong chuỗi thức ăn . + Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên trái đất .Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ thực vật . - HS nhắc lại Nd bài học - HS học ở nhà và chuẩn bị bài học giờ sau: Ôn tập và kiểm tra ... KHOA HọC ÔN TậP và kiểm tra cuối năm I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố và mở rộng kiến thức về : - Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh . - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất . - Kỹ năng phán đoán , giải thích qua 1 số bài tập về nước , ánh sáng , không khí , nhiệt - Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí , nước trong đời sống . II. Đồ dùng dạy –học . - GV: Hình SGK138-139, giấy bút vẽ, phiếu ghi câu hỏi ... ; HS: SGK, ... III. Hoạt động dạy- học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi HS trả lời : +HS vẽ chuỗi thức ăn có con người và giải thích ? Thực vật có vai trò gì đối với sự sống trên trái đất? - GV nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (30’) + Giới thiệu bài : Ghi bảng . *HĐ1:Trò chơi : Ai nhanh , ai đúng . + GV chia nhóm HS : Thảo luận trả lời : - Gọi HS trình bày . *HĐ2 : Trả lời câu hỏi : + Cho HS trả lời miệng : GV chuẩn bị câu hỏi ra phiếu – HS bốc thăm trả lời *HĐ 3: Thực hành . + Tiến hành : Cho HS làm lần lượt các bài tập . *HĐ4: TC: Thi nói về vai trò của không khí và nước trong đời sống . - GV chia lớp thành 2 đội :1đội đặt câu hỏi 1 đội trả lời .Đội nào đặt và trả lời đúng nhiều –thắng . 3. Củng cố – Dặn dò: (2’) - Tóm tắt ND bài . - GV tổng kết giờ học . - Dặn dò học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau . - HS trả lời . - HS nhận xét , bổ sung . - HS học theo nhóm . - HS trình bày . - HS TRả lời cá nhân . - HS khác nhận xét bổ sung . - HS làm bài theo nhóm . - HS khác nhận xét bổ sung . - 2 đội thi nhau đặt câu hỏi và trả lời - Chuẩn bị cho giờ học sau kiểm tra cuối học kỳ II. Lịch sử Đ31: nhà nguyễn thành lập I. Mục tiêu : Sau bài HS có thể nêu được : - Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn ; kinh đô thời Nguyễn và một số ông vua thời Nguyễn. - Nêu được các chính sách hà khắc , chặt chẽ của nhà Nguyễn nhằm đảm bảo quyền lợi của dòng họ mình . - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc . II. Đồ dùng dạy – học . - GV :Hình minh hoạ SGK , bảng phụ . HS : SGK . III. Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi học sinh trả lời câu hỏi : - Kể lại những chính sách về kinh tế và văn hoá giáo dục của vua Quang Trung - GV nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (30’) + Giới thiệu bài : (1’) * HĐ 1 : (15’) - Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn - GV yêu cầu học sinh thảo luận theo câu hỏi : + Nhà Nguyễn ra ... hoàn cảnh nào? - GV giới thiệu thêm : Sau khi lật đổ nhà Tây Sơn , Nguyễn ánh đã sử tội những người tham gia khởi nghĩa thế nào ?.. Sau khi lên ngôi Nguyễn ánh lấy niên hiệu là gì ? Đặt kinh đô ở đâu ? Từ 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào *HĐ2: (14’) Sự thống trị của nhà Nguyễn . - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm . + Những sự kiện chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lực cho ai ? - GV KL : Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay ... của mình . 3. Củng cố : (1’) + Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và Bộ luật Gia Long ? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK . 5. Dặn dò : (1’) - Dặn học ở nhà và chuẩn bị bài sau - Học sinh trả lời câu hỏi . - Học sinh nhận xét bổ xung . - Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi : + Sau khi vua Quang Trung mất , lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu , Nguyễn ánh đã đem quân tấn công , lật đổ nhà Tây Sơn . + Năm 1802Nguyễn ánh lên ngôi , chọn Phú Xuân làm nơi đóng đô , đặt niên hiệu là Gia Long .Nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia Long , Minh Mạng , Thiệu Trị , Tự Đức . - HS thảo luận nhóm Các nhóm lần lượt TL: + Vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu , bỏ chức tể tướng , trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương . Quân đội gồm nhiều thứ quân , xây dựng thành trì vững chắc ...Bộ luật Gia Long bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua .. - Cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ - Học sinh đọc SGK 66 - Học và chuẩn bị bài sau: Kinh thành.. Lịch sử Đ32: kinh thành huế I. Mục tiêu : Sau bài HS có thể nêu được : - Sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế : Sự đồ sộ , vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế . - Biết mô tả bằng lời một cách sơ lược về kinh thành Huế. - Tự hào về Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới . II. Đồ dùng dạy – học . - GV: Hình minh hoạ SGK, Bản đồ Việt Nam , Sưu tầm tranh ảnh về kinh thành .. - HS: SGK, ... III. Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi HS trả lời câu hỏi : - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - GV nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (30’) + Giới thiệu bài : Ghi bảng . + Phát triển bài ; *HĐ 1 :.Quá trình xây dựng kinh thành Huế . - GV yêu cầu HS đọc SGK : + Yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế ? - GV tổng kết ý kiến của HS *HĐ2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế . - GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày các tranh ảnh tư liệu đã sưu tầm được về kinh thành Huế . - Cho HS đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế . - GV và HS tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ trình bày . - GV tổng kết nội dung và kết luận : Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta . Ngày 11-12-1993 UNESCO công nhận kinh thành Huế là Di sản Văn hoá TG 3. Củng cố : (1’) - Yêu cầu HS sưu tầm thêm về kinh thành Huế ? - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK . 5. Dặn dò : (1’) - Dặn dò học ở nhà và chuẩn bị bài sau - HS trả lời câu hỏi . - HS nhận xét bổ xung . - HS đọc SGK . - 2 HS trình bày trước lớp : - HS khác nhận xét , bổ xung . - HS học nhóm . - Các nhóm trưng bày tranh ảnh sưu tầm được về kinh thành Huế . - Cử đại diện của nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét , bổ xung . - HS sưu tầm thêm về kinh thành Huế ? - HS đọc SGK 68 - Học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau: Tổng kết. Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 Lịch sử tổng kết I. Mục tiêu : Sau bài HS biết : - Hệ thống hoá được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX. - Nhớ được các sự kiện , hiện tượng , nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn . - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc . II. Đồ dùng dạy – học . - Sưu tầm những mẩu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu ... ; HS: SGK, ... III. Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi HS trả lời câu hỏi : + Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ? - GV nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (30’) + Giới thiệu bài : Ghi bảng . * HĐ 1 :. Thống kê lịch sử . - GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học - GV lần lượt đặt câu hỏi để HS nêu các nội dung trong bảng thống kê . + Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào ? + Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào ? + Giai đoạn này triêu đại nào trị vì ? + Nội dung cơ bản của giai đoạn này là gì? - GV tiến hành tương tự với các giai đoạn khác .... *HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử . - GV yêu cầu HS nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX - GV tổ chức cho HS kể về các nhân vật lịch sử tiêu biểu trên ? - GV tổng kết cuộc thi , Nhận xét ... C – Củng cố – Dặn dò : (2’) - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK . - Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau - HS trả lời câu hỏi . - HS nhận xét bổ xung . - HS quan sát , nghe câu hỏi trả lời . - HS tự ghi vào phiếu của mình . +Buổi đầu dựng nước và giữ nước . +Bắt đầu từ khoảng 700năm TCN đến năm 179 TCN . +Các vua Hùng , sau đó là An Dương Vương . +Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng .Nền văn minh sông Hồng ra đời . -HS nêu: Mỗi HS nêu tên 1 nhân vật +Hùng Vương , An Dương Vương , Hai Bà Trưng , Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh , Lê Hoàn , Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt , Trần Hưng Đạo , Nguyễn Trãi ... -HS kể . - HS đọc ghi nhớ SGK - HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau: Kiểm tra cuối học kỳ II. Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010 Lịch sử Kiểm tra định kỳ Lịch sử (cuối học kỳ II) ( Đề của Sở giáo dục Khoa học ÔN TậP học kì II I - Mục tiêu : Giúp HS củng cố và mở rộng kiến thức về : -Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh . -Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất . -Kỹ năng phán đoán , giải thích qua 1 số bài tập về nớc , ánh sáng , không khí , nhiệt . -Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí , nớc trong đời sống . II - Đồ dùng dạy –học . Hình SGK138-139 , giấy bút vẽ , phiếu ghi câu hỏi ... III - Hoạt động dạy- học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi HS trả lời : + HS vẽ chuỗi thức ăn có con ngời và giải thích ? Thực vật có vai trò gì đối với sự sống trên trái đất? - GV nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (30’) + Giới thiệu bài : Ghi bảng . + Tìm hiểu nội dung : *HĐ1:Trò chơi : Ai nhanh , ai đúng . GV chia nhóm HS : Thảo luận trả lời : - Gọi HS trình bày . * HĐ2 : Trả lời câu hỏi : Cho HS trả lời miệng : GV chuẩn bị câu hỏi ra phiếu – HS bốc thăm trả lời * HĐ 3: Thực hành . Cho HS làm lần lợt các bài tập . *HĐ4:TC: Thi nói về vai trò của không khí và nớc trong đời sống . - GV chia lớp thành 2 đội :1đội đặt câu hỏi 1 đội trả lời .Đội nào đặt và trả lời đúng nhiều –thắng . 3. Củng cố – Dặn dò: (2’) - Tóm tắt ND bài . - GV tổng kết giờ học . - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau . - HS trả lời . - HS nhận xét , bổ sung . - HS học theo nhóm . - HS trình bày . - HS TRả lời cá nhân . - HS khác nhận xét bổ sung . - HS làm bài theo nhóm . - HS khác nhận xét bổ sung . - 2 đội thi nhau đặt câu hỏi và trả lời - Lắng nghe. Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010 Khoa học Kiểm tra học kỳ II ( Đề của Sở giáo dục)

File đính kèm:

  • docKhoa hoc lop 4 Ky II.doc