I/ Mục tiêu :
-Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn :
+Xác định khi nào nên dùng thuốc.
+Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Những vỉ thuốc thường gặp.
-Phiếu học tập, những tấm thẻ.
III/ Các hoạt động dạy học :
22 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học khối 5 -Tuần 6 đến tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t dạ, màu.
-HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh về HIV / AIDS.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Khởi động
2/ kiểm tra bài cũ:
- Bệnh viêm gan A nguy hiểm ntn ?
- Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì ?
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ?
- Nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới :
+HĐ1 : Chia sẻ kiến thức
- Các em đã biết gì về căn bệnh HIV / AIDS ? Hãy chia sẻ điều đó với bạn.
-Chia nhóm 6 em, y/c :
+HĐ 2 : HIV / AIDS là gì ? Con đường lây truyền HIV / AIDS ?
-Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
-Chia nhóm, y/c :
+ KL: Lời giải đúng: 1c, 2b, 3d, 4e, 5a.
-Tổ chức cho HS thực hành hỏi-đáp về HIV / AIDS (theo câu hỏi SGK)
+HĐ 3 : Cách phòng tránh HIV / AIDS
-Y/c :
- Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV / AIDS ?
+KL : (như SGK)
3/ Củng cố, dặn dò:
-Tổ chức cho HS thi tuyên truyền, vận động phòng tránh HIV / AIDS.
-Chia nhóm, y/c :
-Nhận xét, tổng kết cuộc thi.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát
- HS nêu
- HS nhận xét
-Các nhóm dùng tranh ảnh mà mình sưu tầm được để trình bày.
-Các nhóm cùng đọc câu hỏi, thảo luận tìm câu trả lời tương ứng, ghi vào giấy, dán lên bảng.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
-QS tranh minh hoạ trang 35 và đọc các thông tin, trả lời :
-Nêu cách phòng tránh HIV / AIDS
-2 HS đọc mục bạn cần biết.
-Các nhóm thảo luận (viết lời tuyên truyền, vẽ tranh, diễn kịch) để tuyên truyền, vận động phòng tránh HIV / AIDS.
-Các nhóm lên lên tham gia cuộc thi.
Ngày dạy: / /
TUẦN 9
Tiết 17 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV / AIDS
I/ Mục tiêu :
-Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV / AIDS.
-Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
- GD kĩ năng sống cho học sinh.
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS.
- Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh, ảnh, tin bài về các hoạt động phòng tránh HIV / AIDS.
-Một số tình huống ghi sẵn vào phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Khởi động
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HIV / AIDS là gì ? Con đường lây truyền HIV / AIDS ?
- GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới :
+HĐ1 : HIV / AIDS không lây qua 1 số tiếp xúc thông thường.
-Cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”
-Chia 2 đội, mỗi đội 10 em, y/c :
(GV chuẩn bị 1 bộ phiếu các hành vi, 2 bảng có nd ):
Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV
Các hành vi không có nguy cơ lây HIV
-Tổng kết trò chơi GV kết luận: Những hoạt động tiếp xúc thông thường không có khả năng lây nhiễm HIV.
+HĐ 2 Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
-Chia nhóm 4 em, y/c :
- Các em nghĩ gì về từng cách ứng xử ?
- Các em hãy nghĩ xem người bị nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi cách ứng xử ?
+ KL: Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi, .. Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV. Mà phải biết cảm thông chia sẻ với người bị nhiễm HIV
+HĐ 3 : Bày tỏ thái độ, ý kiến.
-Y/c :
- Nói về nội dung của từng tranh.
- Theo em các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với người nhiễm HIV và gia đình họ ?
- Nếu các bạn ở hình 2 là người quen của em, em sẽ đối xử với các bạn ấy ntn ? Vì sao ?
+KL : (như SGK), GD cho các em một số kĩ năng sống
-
3/ Củng cố, dặn dò:
- Trẻ em làm gì để tham gia phòng tránh HIV ?
-Chuẩn bị bài tiết sau.
- 3 HS trả lời
- HS nhận xét
-Theo hiệu lệnh của GV lần lượt từng em lên rút 1 phiếu bất kì, đọc nd phiếu, rồi gắn phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng của nhóm mình.
- Lắng nghe
-Các nhóm đọc lời thoại của các nhân vật hình 1 và phân vai diễn theo tình huống.
-Các nhóm lên diễn kịch.
-HS suy nghĩ trả lời.
-Em đóng vai người bị nhiễm HIV trả lời trước.
-2 HS cùng quan sát hình 2,3 SGK, đọc lời thoại của các nhân vật và thảo luận câu hỏi :
- Lắng nghe
-Đọc mục bạn cần biết.
-HS suy nghĩ trả lời.
Ngày dạy: / /
Tiết: 18
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I/ Mục tiêu :
-Nêu được 1 số qui tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
-Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
-Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
- GD cho HS kĩ năng sống.
- Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ trong SGK trang 38, 39.
-Phiếu ghi sẵn 1 số tình huống.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Khởi động :
2/ kiểm tra bài cũ:
- GV nêu câu hỏi
- Nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại.
-Giới thiệu tranh minh hoạ 1,2,3 trang 38 SGK, chia nhóm, y/c
- Nêu những nguy hiểm mà các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải ?
- Tìm cách phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ?
+KL: Một số điểm cần lưu ý để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại (Mục bạn cần biết SGK)
+HĐ 2 Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
-Giao nhiệm vụ cho các nhóm, y/c :
-N1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ?
-N2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà
-N3: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối khó chịu với mình ?
+ KL: Trẻ em là đối tượng dễ bị xâm hại. Các em phải biết cách để đề phòng.
- GD một số kĩ năng sống cho các em
+HĐ 3 : Những việc cần làm khi bị xâm hại
- Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì ?
- Chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm phạm ?
+KL : Xung quanh em có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ các em trong lúc gặp khó khăn. Các em có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn.
- GD các em biết cách thiết lập tình bạn, chọn bạn để chơi.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Y/c :
-Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS trả lời
- Các nhóm đọc lời thoại của các nhân vật và TLCH :
-Hoạt động theo nhóm tổ.
-Các nhóm xây dựng lời thoại, đóng vai theo tình huống, diễn trước lớp.
- Lắng nghe
-Thảo luận cặp đôi tìm cách ứng phó.
-Chúng ta phải nói ngay với người lớn để được chia sẻ và h/dẫn cách giải quyết,
-Bố mẹ, ông bà, anh chị, thầy giáo, cô, chú, bác,
-Nêu 1 số điều cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại.
-2 HS đọc mục bạn cần biết.
Ngày dạy: / /
TUẦN: 10
Tiết: 19 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I/ Mục tiêu :
-Nêu được 1 số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
- Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.
- Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ trang 40-41 SGK.
-Giấy khổ to, bút dạ, màu.
-GV và HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh về các vụ tai nạn giao thông.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Một số điểm cần lưu ý để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
- Chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm phạm ?
- Nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới :
+HĐ1 : Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
-Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh về tai nạn giao thông của HS, y/c :
- Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó ?
+KL: Có rất nhiều nguyên nhân gây tai nạn giao thôngNhưng chủ yếu nhất vẫn là ý thức con người tham gia giao thông đường bộ chưa tốt.
+HĐ 2 Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
-Chia nhóm 6 em, y/c :
- Hãy chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông.
- Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó ?
- Hậu quả của vi phạm đó là gì ?
- Qua những vi phạm về giao thông em có nhận xét gì ?
+ KL: Trong những nguyên nhân gây ra tai nạn GTĐB là do lỗi tại người tham gia gthông không chấp hành đúng luật GTĐB.
+HĐ 3 : Những việc làm để thực hiện ATGT
-Y/c :
-GV ghi nhanh lên bảng các ý kiến, sau đó tóm tắt, KL chung.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Về thực hiện đi theo luật GTĐB, để đảm bảo ATGT.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS trả lời
Vài HS kể về tai nạn gthông mà em đã từng chứng kiến hoặc sưu tầm được.
-1 số HS nêu
- Lắng nghe
-Các nhóm qs hình minh hoạ trang 40, thảo luận và TLCH :
-Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. Cả lớp đi đến thống nhất.
-2 HS cùng qs tranh minh hoạ SGK trang 41 và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia gthông được thể hiện trong hình.
-Mỗi HS nêu ra 1 biện pháp ATGT.
Ngày dạy: / /
Tiết: 20
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I/ Mục tiêu :
-Ôn tập kiến thức về :
+Đặc điểm sinh học và mối quan hệ XH ở tuổi dậy thì.
+Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV / AIDS.
II/ Đồ dùng dạy học :
-VBT
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Khởi động:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó ?
- Những việc làm để thực hiện ATGT?
- Nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Ôn tập về con người
-Y/c :
+HĐ 2 Ôn tập về sức khoẻ
-Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
-Chia nhóm, y/c :
+N1: Viết sơ đồ phòng tránh bệnh sốt rét.
+N2: Viết sơ đồ phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
+N3: Viết sơ đồ phòng tránh bệnh viêm não.
+N4: Viết sơ đồ phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
-Y/c :
-Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc
-GV có thể giúp đỡ. VD nhóm 1: Gợi ý liệt kê cách phòng bệnh sốt rét : Tránh không để muỗi đốt, nằm màn, diệt muỗi, phun thuốc, VS sạch sẽ, Sau khi liệt kê xong sẽ vẽ sơ đồ.
-Tương tự với các nhóm còn lại.
+GV tổng kết nội dung bài học.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nêu các cách phong tránh các bệnh vừa ôn tập
-Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS trả lời
-HS làm việc cá nhân trong VBT (bài 1,2,3 trang 42 SGK).
-1 số HS đọc bài làm trước lớp.
+ Đáp án: Câu 1: Tuổi vị thành niên 10-19
-Tuổi dậy thì nữ 10-15
-Tuổi dậy thì nam 13-17
- Câu 2: Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và các mối quan hệ XH.
-Các nhóm tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan A trong SGK trang 43
-Các nhóm treo sơ đồ của nhóm mình lên và cử người trình bày, lớp bổ sung.
-Vài H S nêu.
File đính kèm:
- GA KH5_T6-10.doc