Giáo án Khoa học khối 5 - Tuần 11 đến tuần 15

I/ Mục tiêu :

-Ôn tập kiến thức về :

+Đặc điểm sinh học và mối quan hệ XH ở tuổi dậy thì.

+Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV / AIDS.

II/ Đồ dùng dạy học :

-Các tranh vẽ trong SGK.

-Giấy khổ to, bút màu.

III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc14 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học khối 5 - Tuần 11 đến tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n gốc tính chất giữa nhôm và các hợp kim nhôm. -Y/c : + KL: Nhôm là kim loại. Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm. Trong tự nhiên nhôm có trong quặng nhôm. 3/ Củng cố, dặn dò: - Trong tự nhiên nhôm có ở đâu ? - Nhôm có những tính chất gì ? - Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm ? -Chuẩn bị bài tiết sau. -HS nêu. - HS nêu -Các nhóm nhận đồ dùng và thảo luận Nhôm Hợp kim của nhôm Nguồn gốc Tính chất -Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. Cả lớp đi đến thống nhất. Ngày dạy: / / Tiết 26 Khoa học ĐÁ VÔI I/ Mục tiêu : -Nêu được 1 số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. -Quan sát, nhận biết đá vôi. - Nắm được một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học : -Hình minh hoạ trang 54 SGK. -1 số hòn đá, đá vôi nhỏ, giấm đựng trong các lọ nhỏ, bơm tiêm - HS sưu tầm tranh ảnh về hang, động đá vôi. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Bài cũ: - Kể tên 1 số đồ dùng bằng nhôm mà em biết ? - Nêu cách bảo quản - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới : +HĐ1 : Một số vùng đá vôi ở nước ta. -Y/c : - Em còn biết vùng nào ở nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi ? +KL: Ở nước ta có nhiều vùng đá vôi với những hang động, di tích lịch sử. +HĐ 2 Tính chất của đá vôi. -Chia nhóm 4 em, y/c : +TN1: Giao cho mỗi nhóm 1 hòn đá cuội và 1 hòn đá vôi, y/c cọ sát 2 hòn đá vào nhau. QS chỗ cọ sát và nhận xét. +TN2: Nhỏ vài giọt giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội, qs và mô tả hiện tượng xảy ra. -Y/c : + KL: Đá vôi không cững lắm, dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi sủi bột. +HĐ 3 : Ích lợi của đá vôi. - Đá vôi được dùng để làm gì ? +KL: Đá vôi được dùng để lát đường, xây nhà, sản xuất xi-măng, làm phấn viết, đồ lưu niệm, các công trình văn hoá nghệ thuật 3/ Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài tiết sau. - Lắng nghe HS nêu -Hs qs hình minh hoạ, đọc tên các vùng núi đá vôi đó. -Tiếp nối nhau kể tên các địa danh mà mình biết. -Các nhóm trao đổi cùng làm thí nghiệm theo h/dẫn. -Đại diện nhóm trình bày kquả, lớp nhận xét, bổ sung. Cả lớp đi đến thống nhất. -Thảo luận nhóm đôi, trả lời. -HS trả lời -HS đọc mục bạn cần biết. Ngày dạy: / / TUẦN 14 Khoa học Tiết 27 GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI I/ Mục tiêu : -Nhận biết 1 số tính chất của gạch, ngói. -Kể tên 1 số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. -Quan sát, nhận biết 1 số vật liệu xây dựng : gạch, ngói. - Nắm được một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học : -Hình minh hoạ trang 56-57 SGK. -1 số lọ hoa bằng thuỷ tinh, gốm. 1 vài miếng ngói khô, bát đựng nước. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất của đá vôi? - Đá vôi được dùng để làm gì ? - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới : +HĐ1 : Một số đồ gốm -Giới thiệu 1 số đồ gốm, y/c : - Tất cả các đồ gốm đều được làm từ gì ? +KL: Tất cả đồ gốm đều làm từ đất sét, được chạm khắc hoa văn tinh xảo rất đẹp và lạ mắt. +HĐ 2 Một số loại gạch ngói và cách làm gạch ngói. -Chia nhóm 2 em, y/c : - Loại gạch nào dùng để xây tường ? - Loại gạch nào để lát sàn nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp tường ? - Loại ngói nào dùng để lợp nhà trong H5 ? -Liện hệ thực tế, y/c : - Ai biết qui trình làm gạch, ngói ntn ? + KL: Gạch, ngói có thể làm bằng thủ công hoặc máy móc. +HĐ 3 : Tính chất của gạch, ngói. -GV cầm mảnh ngói trên tay và hỏi : Nếu buông tay khỏi mảnh ngói thì chuyện gì xảy ra? -Làm thí nghiệm để biết gạch, ngói có tính chất gì nữa -Chia nhóm 4 em, phát 1 mảnh gạch hoặc ngói khô, 1 bát nước, Y/c : +H/dẫn làm TN: Thả mảnh gạch, ngói vào bát nước. QS xem có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng đó ? +KL: Gạch, ngói thường xốp, có nhiều lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ nên khi vận chuyển phải lưu ý. 3/ Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài tiết sau. - HS trả lời. -QS và kể tên 1 số đồ gốm mà em biết. -Đất sét. -Các nhóm qs hình minh hoạ trang 56-57, thảo luận và thảo luận câu hỏi : -Đại diện nhóm trả lời (1 hình), lớp nhận xét, bổ sung. Cả lớp đi đến thống nhất. -Trong khu nhà em có mái nhà nào được lợp bằng ngói không ? Lợp loại ngói gì ? -Tiếp nối nhau trả lời theo hiểu biết. -HS suy nghĩ trả lời. -Các nhóm làm TN, qs và ghi lại hiện tượng -1 nhóm trình bày TN, các nhóm khác bổ sung. Ngày dạy: / / Tiết 28 Khoa học XI MĂNG I/ Mục tiêu : - Nhận biết 1 số tính chất của xi măng. - Nêu được 1 số cách bảo quản xi măng. - Quan sát, nhận biết xi măng. - Nắm được một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học : - Hình minh hoạ trang 58-59 SGK. - Các câu hỏi thảo luận ghi sẵn vào phiếu. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tất cả các đồ gốm đều được làm từ gì ? - Nêu tính chất của gạch, ngói. - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới : +HĐ1 : Công dụng của xi măng. -Y/c : - Xi măng được dùng để làm gì ? - Hãy kể 1 số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết ? - GV nhận xét chốt ý +HĐ 2 Tính chất của xi măng, công dụng của bê tông. -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tìm hiểu kiến thức khoa học” -Chia tổ, y/c : -Y/c dựa vào các thông tin đó và những điều mình biết để tự hỏi đáp về công dụng, tính chất của xi măng. -Mỗi câu tả lời đúng được 5 điểm, sai trừ 2 điểm. Cuối cuộc thi nhóm nào ghi được nhiều điểm nhất là nhóm thắng cuộc. *Các câu hỏi : - Hãy nêu tính chất của xi măng ? - Tính chất của vữa xi măng ? - Các vật liệu tạo thành bê tông ? - Tính chất của bê tông ? - Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép ? - Tính chất của bê tông cốt thép ? - Cách bảo quản xi măng ? 3/ Củng cố, dặn dò: -Y/c : -Chuẩn bị bài tiết sau. - HS nêu -Thảo luận theo cặp và TLCH: -Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung. - Lắng nghe -Hoạt động dưới sự điều khiển của tổ trưởng đọc bảng thông tin trang 59 SGK -Mỗi tổ cử 1 đại diện làm BGK, lớp trưởng là người dẫn chương trình. -Lớp trưởng bốc câu hỏi và đọc. Tổ nào có câu trả lời thì phất cờ ra hiệu. -Nhắc lại tính chất và công dụng của xi măng. Ngày dạy: / / TUẦN 15 Khoa học Tiết 29 THUỶ TINH I/ Mục tiêu : -Nhận biết 1 số tính chất của thuỷ tinh. -Nêu được công dụng của thuỷ tinh. -Nêu được 1 số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. - Nắm được một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học : -Hình và thông tin trang 60-61 SGK. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Kiểm tra bài cũ: - Xi măng được dùng để làm gì ? - Cách bảo quản xi măng ? - Hãy nêu tính chất của xi măng ? - Nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới : +HĐ1 : Công dụng của thuỷ tinh. -Giới thiệu các hình vẽ SGK, y/c : - Nêu 1 số đồ vật được làm bằng thuỷ tinh ? - Dựa vào kinh nghiêm đã sử dụng các đồ dùng bằng thuỷ tinh, phát hiện ra 1 số tính chất của thuỷ tinh thông thường ? +KL: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng, +HĐ 2 Các vật liệu dùng để sản xuất thuỷ tinh, tính chất của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao. -Chia nhóm 6 em, y/c : + KL: Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và 1 số chất khác. Loại thuỷ tinh chất lượng cao (rất trong chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ) được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ trong phòng y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao. +HĐ 3 : Cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. -Y/c : +KL: Trong khi sử dụng hoặc lau, rửa chúng thì cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh. 3/ Củng cố, dặn dò: -Y/c : -Chuẩn bị bài tiết sau. - HS nêu -Thảo luận nhóm đôi, TLCH : -Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung. - Lắng nghe -Các nhóm quan sát các đồ dùng bằng thuỷ tinh, kết hợp với các thông tin SGK, thảo luận để tìm ra tính chất của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao. -Nêu các vật liệu dùng để sản xuất thuỷ tinh. -Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. Cả lớp đi đến thống nhất. -HS liện hệ thực tế và nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. -Làm các Bt trong VBT. Ngày dạy: / / Tiết 30 Khoa học CAO SU I/ Mục tiêu : -Nhận biết 1 số tính chất của cao su. -Nêu được 1 số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. - Nắm được một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ trang 62-63 SGK. -Sưu tầm 1 số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp, III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu số tính chất của thuỷ tinh thông thường ? - Cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. 3/ Bài mới : +HĐ1 : Tính chất đặc trưng của cao su. -Chia nhóm 6 em, h/dẫn thực hành như SGK. -Y/c : +KL: Cao su có tính đàn hồi. +HĐ 2 Các vật liệu dùng để chế tạo cao su, tính chất, công dụng của cao su. - Có mấy loại cao su, đó là những loại nào ? - Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì ? - Cao su được sử dụng làm gì ? +HĐ 3 : cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. -Chia nhóm 4 em, y/c : +KL: Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ nóng chảy) hoặc ở nơi nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ giòn, cứng). Không để các hoá chất dính vào cao su. 3/ Củng cố, dặn dò: -Y/c : -Chuẩn bị bài tiết sau. - HS nêu -Các nhóm thực hành. -Đại diện nhóm báo cáo kquả thực hành. -Có 2 loại cao su : Cao su tự nhiên (được chế từ nhựa cây cao su), cao su nhân tạo (thường được chế biến từ than đá và dầu mỏ) -Ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh, cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước, tan trong 1 số chất lỏng khác. -Làm săm, lốp xe, làm các chi tiết của 1 số đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong gia đình. -Các nhóm thảo luận nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. -Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. Cả lớp đi đến thống nhất. -Đọc mục bạn cần biết. -Nêu tính chất và công dụng của cao su.

File đính kèm:

  • docGA KH5_T11-15.doc
Giáo án liên quan