Giáo án Khoa học khối 5 - Trường Tiểu Học Hương Sơn

I- Mục tiêu:

- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ mình.

II- Đồ dùng:

 - Hình SGK , mỗi hs mang ảnh cá nhân của tất cả mọi người trong gia đình mình.

III- Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc73 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học khối 5 - Trường Tiểu Học Hương Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1: Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa * Gv nêu câu hỏi: Quan sát hình minh hoạ trang 64, kể tên và nêu đặc điểm của một số đồ dùng bằng nhựa ? - Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì ? * GV kết luận, ghi bảng: Những đồ dùng bằng nhựa chúng ta thường gặp được làm ra từ chất dẻo. - Hs trả lời, nhận xét. gv kết luận, ghi bảng phần gạch chân. * Hoạt động 2: Tính chất của chất dẻo - Chia lớp làm 6 nhóm, phát bảng phụ và bút dạ. Nội dung thảo luận nhóm: - Đọc thông tin SGK trang 65. Nhóm 1; 2; 3 trả lời câu 1; 2; 3. Nhóm 4; 5; 6; trả lời câu 4; 5. 1- Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào ? 2- Chất dẻo có tính chất gì ? 3- Có mấy loại chất dẻo? Là những loại nào? 4- Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý điều gì ? 5- Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày ? Tại sao ? - HS thảo luận trong 5 phút. Đại diện 6 nhóm mang lên treo trên bảng, các nhóm khác nhận xét, GV kết luận, để trên bảng kết quả của 2 nhóm làm tốt nhất. * Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm bằng chất dẻo - Tổ chức chơi trò : Thi kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo. - Ghi tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo ra giấy. - GV kết luận, thưởng điểm cho đội tìm được nhiểu từ đúng nhất. - HS thảo luận trong 1 phút, ghi các đồ dùng được làm bằng chất dẻo ra giấy. - Đại diện từng nhóm đọc, cả lớp nhận xét. C- Củng cố: - Chất dẻo có tính chất gì ? - Tại sao ngày nay các sản phẩm làm ra từ chất dẻo có thể thay thế những sản phẩm bằng các vật liệu khác ? - HS trả lời, nhận xét. D- Dặn dò: - Học thuộc bảng thông tin SGK. - Soạn bài 32. - HS chuẩn bị mỗi bàn 1 miếng vải sợi bông, 1 miếng tơ tằm, 1 miếng sợi ni lông. Rút kinh nghiệm: ....... Tuần: Ngày soạn: 5/10/2010 Ngày dạy: 6/10/2010 ( Tiết:1_5A) 7/10/2010 (Tiết:4_5B) Bài 32 : Tơ sợi I- Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Không dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. II- Đồ dùng: - Hs chuẩn bị mỗi bàn 1 miếng vải sợi bông, 1 miếng tơ tằm, 1 miếng sợi ni lông, - Gv : 4 bát nước, 4 bao diêm, 4 phiếu học tập. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Bài cũ: - Chất dẻo được làm từ vật liệu nào ? Nó có tính chất gì ? - Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày ? Tại sao ? * GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS trả lời B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Nêu mục đích - y/c của tiết học. - HS ghi vở 2- Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Nguồn gốc của một số loại tơ sợi - Em hãy kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần áo mà em biết ? - Quan sát tranh minh họa trang 66 và cho biết những hình nào liên quan đến việc làm ra sợi đay? Sợi bông ? Sợi tơ tằm ? - HS trả lời, nhận xét. * Hoạt động 2: Tính chất của tơ sợi - Chia lớp làm 4 nhóm, phát đồ dùng . Hoàn thành các thí nghiệm: Đồ dùng: - 1 phiếu học tập - 3 miếng vải nhỏ (1 miếng sợi bông, 1 miếng sợi tơ, 1 miếng sợi ni lông) - Diêm. - Bát nước. Thí nghiệm 1: Nhúng từng miếng vải vào bát nước. Quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả vào phiếu học tập khi nhấc miếng vải ra khỏi bát nước. Thí nghiệm 2: Lần lượt đốt từng loại vải trrên. Quan sát hiện tượng và ghi lại kết quả vào phiếu học tập. - GV kết luận. - HS thảo luận nhóm trong 10 phút. - Đại diện 2 nhóm làm xong trước trình bày, các nhóm khác nhận xét. C- Củng cố: - Hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên? - Hãy nêu đặc điểm và công dụng của tơ sợi nhân tạo ? - HS trả lời, nhận xét. D- Dặn dò: - Học thuộc bảng thông tin SGK. - Soạn bài 33. Rút kinh nghiệm: ....... ....... ... .............. ... ............. Tuần: Ngày soạn: 5/10/2010 Ngày dạy: 6/10/2010 ( Tiết:1_5A) 7/10/2010 (Tiết:4_5B) Bài 32 : Ôn tập I- Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và cộng dụng của một số vật liệu đã học. II- Đồ dùng: - Phấn màu, bảng phụ III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Bài cũ: - Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên ? - Nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi nhân tạo ? * GV nhận xét, cho điểm - 2 HS trả lời B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Nêu mục đích - y/c của tiết học. - HS ghi vở 2- Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Con đường lây truyền một số bệnh - GV cho HS thảo luận nhóm. Nội dung thảo luận: 1- Bệnh sốt xuất huyết lây qua con đường nào ? 2- Bệnh viêm não lây qua con đường nào ? 3- Bệnh viêm gan A lây qua con đường nào ? * GV kết luận. - HS thảo luận nhóm 2, đại diện 3 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. * Hoạt động 2: Một số cách phong bệnh - GV chia lớp làm 8 nhóm, cho HS thảo luận. Nội dung thảo luận nhóm: 1- Quan sát hình minh hoạ trang 68. 2- Hình minh hoạ chỉ dẫn điều gì ? 3- Làm như vậy có tác dụng gì ? Vì sao ? * GV kết luận. - HS thảo luận nhóm. Đại diện 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. * Hoạt động 3 : Đặc điểm, công dụng của một số vật liệu - GV chia lớp làm 8 nhóm, cho HS thảo luận. Nội dung thảo luận nhóm: 1- Hoàn thành bảng trong SGK trang 69. 2- Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu câu trả lời đúng. * GV kết luận. - Hs thảo luận nhóm. Đại diện 4 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. * Hoạt động 4: Trò chơi : Ô chữ kì diệu (trang 70-71) - Chọn 4 HS đại diện 4 tổ tham gia chơi, 1 HS dẫn chương trình. Cách chơi: - Treo bảng có ghi các ô chữ sau: 1. Sự thụ tinh. 2. Bào thai (thai nhi) 3. Dậy thì. 4. Vị thành niên. 5. Trưởng thành. 6. Già. 7. Sốt rét. 8. Sốt xuất huyết. 9. Viêm não. 10. Viêm gan A. - Chọn 1 hs nói tốt dẫn chương trình. - Mỗi tổ cử 1 hs tham gia chơi. - Đại diện các tổ bốc thăm số câu hỏi (có 10 câu) rồi trả lời. * GV tuyên dương tổ chiến thắng. - Mỗi tổ cử 1 HS tham gia chơi. - Đại diện các tổ bốc thăm số câu hỏi (có 10 câu) rồi trả lời. C- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn tập kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra. - HS lắng nghe Tuần: Ngày soạn: 5/10/2010 Ngày dạy: 6/10/2010 ( Tiết:1_5A) 7/10/2010 (Tiết:4_5B) Bài : Sự chuyển thể của chất I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể lỏng, thể khí và thể rắn. II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: Nước đá, bếp cồn, cốc thủy tinh. Bảng nhóm, bộ thẻ chữ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS - Gv nhận xét, đánh giá. - Lớp trưởng báo cáo. 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích - y/c của tiết học. - HS ghi vở 2. Tìm hiểu bài: * HĐ 1 : Trò chơi : nào ta cùng xếp - GV chia nhóm theo tổ. - Yêu cầu HS xếp tên vào đúng cột. * GV kết luận, tuyên dương tổ chiến thắng. - GV hỏi : + Vậy trong tự nhiên, vật chất thường tồn tại dưới dạng những thể nào ? - Các nhóm chuẩn bị. - HS chơi theo điều khiển của giáo viên. - HS trả lời. * HĐ2 : Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - GV đọc câu hỏi * GV kết luận, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. * HĐ 3 : Quan sát và thảo luận - Y/c HS quan sát các hình trang 73SGK và nói về sự chuyển thể của nước. - YC HS tự tìm thêm các ví dụ khác. * GV kết luận. - HS quan sát. - HS trình bày. - HS tìm ví dụ * HĐ 4 : Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng. - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho các nhóm một số phiếu trắng bằng nhau và phổ biến luật chơi. - GV tổ chức cho HS chơi. * GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. - HS lắng nghe. - Đại diện các nhóm lên trình bày. C- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài sau : Hỗn hợp. - HS lắng nghe Rút kinh nghiệm: ........... Ngày soạn: 5/10/2010 Ngày dạy: 6/10/2010 ( Tiết:1_5A) 7/10/2010 (Tiết:4_5B) Tuần: Bài : Hỗn hợp I. Mục tiêu: - Nêu đợc ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,..) II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: Hình trang 75 SGK. Chuẩn bị đồ dùng theo nhóm. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : - Vật chất quanh ta chủ yếu tồn tại ở các thể nào ? - Nêu đặc điêm nổi bật phân biệt 3 thể này. - GV nhận xét, cho điểm. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích - y/c của tiết học. - HS ghi vở 2. Tìm hiểu bài: * HĐ 1 : Thực hành tạo một hỗn hợp gia vị - GV chia nhóm theo tổ. - Yêu cầu HS tạo một hỗn hợp gia vị có thể dùng được, sau đó trả lời các câu hỏi sau : + Để tạo ra một hỗn hợp cần có những chất nào ? + Hỗn hợp là gì ? * GV kết luận, ghi bảng - Các nhóm chuẩn bị. - HS thực hành. - Đại diện nhóm cầm hỗn hợp của mình lên lần lượt nêu công thức trộn gia vị của nhóm , mời nhóm bạn nếm thử và nêu nhận xét. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - HS ghi vở. * HĐ2 : Thảo luận - GV tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau : + Không khí có phải là hỗn hợp không ? + Hãy kể tên các hỗn hợp mà em biết. * GV kết luận, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. * HĐ 3 : Trò chơi tách các chất ra khỏi hỗn hợp - GV tổ chức và hướng dẫn HS cách chơi. - GV tổ chức cho HS chơi. * GV kết luận, tuyên dương tổ thắng cuộc. - HS quan sát. - HS chơi. - HS lắng nghe. * HĐ 4 : Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp - GV chia lớp thành 3 nhóm và phát cho các nhóm mẫu ghi kết quả thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành. * GV tuyên dương nhóm thực hành tốt. - HS lắng nghe. + Nhóm 1: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng. + Nhóm 2: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước. + Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn. - Đại diện các nhóm lên trình bày. C- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài sau : Dung dịch. - HS lắng nghe Rút kinh nghiệm: .........

File đính kèm:

  • docGA khoa hoc 5 da sua.doc
Giáo án liên quan